A. MỘT SỐ NÉT CHUNG.
I. Nhận định đánh giá đặc điểm tình hình.
1. Đối với giáo viên:
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ CĐSP 12 + 3 ban Toán. Đã giảng dạy nhiều năm, tích lũy được nhiều kinh nghiệm từ bản thân và đồng nghiệp.
- Điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn ảnh hưởng ít nhiều đến việc đầu tư cho việc dạy và nâng cao trình độ đào tạo.
2. Đối với học sinh:
- Học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt, một số ít có năng lực trung bình yếu.
- Khả năng tiếp thu bài ở lớp tốt.
- Học sinh bước đầu làm quen với phương pháp học tập mới sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Khảo sát chất lượng đầu năm:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÀ BỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS SỐ 2 TRÀ SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------- & ---------------- ---------------------¯ --------------------- Họ và tên: LÂM THỊ KIỀU LOAN Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2010 – 2011 THÁNG 09 NĂM 2010 PHÒNG GD - ĐT TRÀ BỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TRÀ SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------- & ---------------- ---------------------¯ --------------------- KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7 A. MỘT SỐ NÉT CHUNG. I. Nhận định đánh giá đặc điểm tình hình. 1. Đối với giáo viên: - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ CĐSP 12 + 3 ban Toán. Đã giảng dạy nhiều năm, tích lũy được nhiều kinh nghiệm từ bản thân và đồng nghiệp. - Điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn ảnh hưởng ít nhiều đến việc đầu tư cho việc dạy và nâng cao trình độ đào tạo. 2. Đối với học sinh: - Học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt, một số ít có năng lực trung bình yếu. - Khả năng tiếp thu bài ở lớp tốt. - Học sinh bước đầu làm quen với phương pháp học tập mới sẽ gặp nhiều khó khăn. - Khảo sát chất lượng đầu năm: LỚP TỔNG SỐ THỐNG KÊ ĐIỂM 0; 1; 2 3; 4 5; 6 7; 8 9; 10 TB - Học sinh có năng khiếu: Không. 3. Cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ giảng dạy: - Cơ sở vật chất thiếu thốn. - Sách tham khảo ít. 4. Phong tục tập quán địa phương. - Trường đặt nơi trung tâm thị trấn, dễ ảnh hưởng đến nề nếp học sinh, học sinh dễ bị ảnh hưởng văn hóa không lành mạnh như: ham chơi điện tử, phim, nhạc có nội dung xấu. - Đại đa số phụ huynh có nhận thức đến việc học tập văn hóa của học sinh và chăm lo cho con em. 5. Thống kểtình độ học sinh: - Kĩ năng giải bài tập: Tốt: 30 % Bình trường: 70 %. - Kĩ năng vận dụng: Tốt: 27,5 % Bình trường: 72,5 %. - Tư duy: Tốt: 27,5 % Bình trường: 72,5 %. II. Nhiệm vụ và đặc điểm bộ môn. 1. Nhiệm vụ bộ môn Toán THCS: (Như kế hoạch đề ra ở lớp 6) 2. Nhiệm vụ và đặc điểm bộ môn Toán 7. - Quán triệt mục tiêu Toán ở trường THCS coi mục tiêu này là quan điểm xuất phát. - Đảm bảo tính chỉnh thể, hệ thống chương trình. - Không quá coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiến thức - Tăng tính thực tiển và tính sư phạm. - Phát triển tư duy logic, khả năng diễn đạt chính xác ý tưởng của mình, cảm xúc thẩm mỹ qua bộ môn toán. * Những điểm mới về Đại số: 1. ôn tập hệ thống hóa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, bổ sung lũy thừa với số mũ tự nhiên. 2. Đưa chủ đề “Số gần đúng” và “quy ước làm tròn số”. 3. Đại số được giới thiệu số vô tỉ, số thực có sự tương ứng 1 – 1. giữa số thực và trục số. 4. Đưa chủ đề “Thống kê”. * Những điểm mới về Hình học: 1. Trình bày theo con đường kết hợp trực quan và suy diễn. 2. Học sinh chấp nhận một số sự kiện hình học. 3. Giới thiệu định lý Py-ta-go. 4. Tập dượt chứng minh và trình bày các chứng minh, tăng luyện tập, thực hành. III. Cấu trúc chương trình, nội dung, phương pháp. * Tập 1: * Đại số: Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực. Chương 2: Hàm số và đồ thị. * HÌnh học: Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song. Chương 2: Tam giác. * Tập 2: * Đại số: Chương 3: Thống kê. Chương 4: Biểu thức đại số. * HÌnh học: Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các trường hợp đồng quy trong tam giác. - Nội dung đảm bảo tỉ lệ giữa lí thuyết và thực hành (60 % thời lượng dành cho luyện tập thực hành giải toán). - Tận dụng kiến thức đã học vào kiến thức mới. - Các kiến thức hình học trình bày theo con đường kết hợp trực quan và suy diễn. - Các bài tập mang tính phân hóa, đa dạng. * Trong các trường hợp có thể tránh áp đặt kiến thức , tránh đưa ra kiến thức dưới dạng có sẵn mà tạo ra tình huống nảy sinh vấn đề bằng các hoạt động trả lời câu hỏi, làm bài tập thực hành, qua đó học sinh dần đến kiến thức một cách tự nhiên. IV. Phương hướng, chỉ tiêu, biện pháp. 1. Đối với giáo viên: - Soạn bài trước khi lên lớp, có đồ dùng dạy học, gaỉng dạy theo phương pháp mới. Chú ý cả ba đối tượng. - Tổ chức thao giảng, hội giảng để trao đổi kinh nghiệm trong tổ chuyên môn. - Thực hiện tốt phương pháp dạy học, các yêu cầu về chuyên môn. 2. Học sinh: - Hoàn thành tốt bài học trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt học tổ, học nhóm. - Tham khảo giải các bài tập khó. 3. Chỉ tiêu phấn đấu. - Giỏi: 25 %. - Khá: 37,5 %. - Trung bình: 22,5 %. - Yếu: 5 %. - Học sinh Giỏi cấp huyện: - Học sinh giỏi cấp tỉnh: B. KẾ HOẠCH CHUNG. * Cả năm: 35 tuần x 4 tuần/tiết = 140 tiết. * Học kỳ 1: 18 tuần x 4 tuần/tiết = 72 tiết. * Học kỳ 2: 17 tuần x 4 tuần/tiết = 68 tiết. * Phân chia theo học kỳ và tuần học ĐẠI SỐ HÌNH HỌC Học kì 1: 18 tuần 72 tiết 14 tuần đầu x 03 tiết = 42 tiết 04 tuần cuối x 04 tiết = 16 tiết 14 tuần đầu x 01 tiết = 14 tiết 04 tuần cuối x 00 tiết = 00 tiết Học kì 2: 17 tuần 68 tiết 15 tuần đầu x 03 tiết = 45 tiết 02 tuần cuối x 04 tiết = 08 tiết 13 tuần đầu x 02 tiết = 26 tiết 02 tuần cuối x 00 tiết = 00 tiết C. KẾ HOẠCH CỤ THỂ CHO TỪNG TIẾT – TUẦN. Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY – NỘI DUNG BÀI DẠY BỔ SUNG T.L.T.K Đ.D.D.H GHI CHÚ 01 01 §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ – So sánh hai số hữu tỉ; Số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 02 §2. Cộng, trừ số hữu tỉ – Cộng, trừ số hữu tỉ; Quy tắc chuyển vế. 01 §1. Hai góc đối đỉnh – Khái niệm; Tính chất. H sinh có thước thẳng, đo góc, giấy mỏng, bút màu. Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu,êke 02 Luyện tập – Luyện tập về hai góc đối đỉnh. 02 03 §3. Nhân, chia số hữu tỉ – Nhân, chia hai số hữu tỉ. Thước thẳng 04 §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân – Giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân. Làm phiếu học tập 03 §2. Hai đường thẳng vuông góc – Khái niệm; Cách vẽ đường trung trực. Học sinh có thước thẳng, đo góc, giấy mỏng, bút màu. Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu,êke 04 Luyện tập – Luyện tập về hai đường thẳng vuông góc. 03 05 Luyện tập – Vận dụng so sánh, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Phấn màu, thước thẳng 06 §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ – Công thức xn; xm.xn; xm:xn; . 05 §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng – Góc so le trong; Góc đồng vị; Tính chất. Học sinh có thước thẳng, đo góc, giấy mỏng, bút màu. Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu,êke 06 §4. Hai đường thẳng song song – Dấu hiệu; tính chất. 04 07 §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt) – Công thức (x.y)n; (x:y)n. Phấn màu, thước thẳng 08 Luyện tập – Công thức; Vận dụng 07 Luyện tập về hai đường thẳng song song. Học sinh có thước thẳng, đo góc, giấy mỏng, bút màu. Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu,êke 08 §5. Tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song – Tiên đề; Tính chất. 05 09 §7. Tỉ lệ thức – Định nghĩa; Tính chất. Bảng tóm tắt Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. 10 Luyện tập – Vận dụng tính chất tỉ lệ thức. 09 Luyện tập + K.tra 15 phút – Vận dụng tính chất song song Thước êke Êke, thước thẳng 10 §6. Từ vuông góc đến song song – Quan hệ vuông góc và song song; Ba đường thẳng song song. Êke, thước thẳng Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY – NỘI DUNG BÀI DẠY BỔ SUNG T.L.T.K Đ.D.D.H GHI CHÚ 06 11 §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau – Dãy tỉ số bằng nhau. Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 12 Luyện tập – Vận dụng dãy tỉ số bằng nhau. 11 Luyện tập về quan hệ vuông góc và song song. H sinh có thước thẳng, đo góc, giấy mỏng, bút màu. Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu,êke 12 §7. Định lí – Định lí; Chính minh định lí. 07 13 §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm phiếu học tập Thước thẳng 14 Luyện tập – Vận dụng viết theo hai chiều ngược. 13 Luyện tập về định lí. Bảng hệ thống kiến thức 14 Ôn tập chương I. 08 15 §10. Làm tròn số – Ví dụ; Quy ước. Thước gv đơn vị inch Phấn màu, thước thẳng 16 Luyện tập về làm tròn số, ứng dụng thực tế vào đời sống. 15 Ôn tập chương I (tt). Bảng hệ thống kiến thức 16 Kiểm tra chương I. 09 17 §11. Số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai – Số vô tỉ; Khái niệm căn bậc hai. Phiếu học tập (trắc nghiệm). Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 18 §12. Số thực – Số thực; Trục số thực. 17 18 §1. Tổng ba góc của tam giác – Định lí; Aùp dụng; Góc ngoài. Học sinh có thước thẳng, đo góc, giấy mỏng, kéo, bìa. Bìa cứng hình tam giác, kéo, thước thẳng 10 19 Luyện tập – Tính toán; Tìm x Ỵ R Kiểm tra 15’ Bảng tổng kết Bảng phụ 20 Ôn tập chương I 19 Luyện tập tổng ba góc của tam giác. Thước, êke Thước, êke 20 §2. Hai tam giác bằng nhau. 11 21 Ôn tập chương I (tt). Bảng tổng kết Câu hỏi trắc nghiệm 22 Kiểm tra chương I 21 Luyện tập hai tam giác bằng nhau. Thước êke Êke, thước thẳng 22 §3. Trường hợp c – c – c – Vẽ tam giác biết ba cạnh; Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh) Êke, thước thẳng Compa, êke, thước 12 23 §1. Đại lượng tỉ lệ thuận – Đ.nghĩa, tính chất Bảng phụ hình 9/sgk Bảng phụ 24 §2. Một số bài toán ĐLTLT – Bài toán 1; Bài toán 2. 23 Luyện tập 1 – Vẽ tia phân giác; Trường hợp c – c – c . Compa, êke, thước 24 Luyện tập 2 –Trường hợp c – c – c ; Dựng hình. Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY – NỘI DUNG BÀI DẠY BỔ SUNG T.L.T.K Đ.D.D.H GHI CHÚ 13 25 Luyện tập về đại lượng tỉ lệ thuận. 26 §3. Đail lượng tỉ lệ nghịch – Đ.nghĩa tính chất. 25 §4. Trường hợp c-g-c – Vẽ tia phân giác biết hai cạnh và góc xen giữa; Trường hợp c-g-c. 26 Luyện tập 1 - Trường hợp c-g-c. 14 27 §4. Một số bài toán về ĐLTLN – Bài toán 1; Bài toán 2. 28 Luyện tập + Kiểm tra 15 phút. 27 Luyện tập 1 - Trường hợp c-g-c (tt). 28 §5. Trường hợp g-c-g – Vẽ tia phân giác biết một cạnh và hai góc xen kề; Trường hợp g-c-g.. 15 29 §5. Hàm số – Ví dụ; Khái niệm. Phiếu học tập Bảng phụ, phấn màu Thước kẻ, êke. 30 Luyện tập về hàm số. 31 §6. Mặt phẳng tọa độ. Giấy kẻ ô vuông 29 Luyện tập 16 32 Luyện tập về mặt phẳng toạ độ. 33 §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) – Đồ thị hàm số là gì; Đồ thị hàm số y = ax. Giấy kẻ ô vuông Bảng phụ, phấn màu Thước kẻ, êke. 34 Luyện tập về đồ thị hàm số y = ax. 30 Ôn tập HKI 17 35 Kiểm tra HKI 36 Kiểm tra HKI 37 Ôn tập HKI 31 Ôn tập HKI (tt) 18 38 Ôn tập HKI (tt). 39 Ôn tập HKI (tt). 40 Trả bài kiểm tra HKI. 32 Trả bài kiểm tra HKI. HẾT HỌC KÌ I Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY – NỘI DUNG BÀI DẠY BỔ SUNG T.L.T.K Đ.D.D.H GHI CHÚ 19 41 §1. Thu thập số liệu thông skê – Bảng số liệu; Dấu hiệu. Bảng phụ 42 Luyện tập (Nội dung của tiết 41). 33 Luyện tập Ba trường hợp bằng nhau Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 34 Luyện tập Ba trường hợp bằng nhau + Kiểm tra 15’. 20 43 §2. Bảng tần số – Bảng tần số; Chú ý. Bảng phụ 44 Luyện tập bảng tần số. 35 §6. Tam giác cân – Đ.nghĩa, tính chất, tam giác đều. Bài tập tổng hợp, ra thêm. Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 36 Luyện tập – Tam giác cân. 21 45 §3. Biểu đồ - Biểu đồ đoạn thẳng. Bảng phụ 46 Luyện tập. 37 §7. Định lí Py-ta-go – Định lý thuận + định lí đảo. Bìa kéo, thước đo độ dài. Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 38 Luyện tập Ứng dụng của định lí Py-ta-go. 22 47 §4. Số trung bình cộng – Số TBC; Ý nghĩa; Mốt. Bảng phụ 48 Luyện tập 39 Luyện tập (tt) Ứng dụng của định lí Py-ta-go. Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 40 §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 23 49 Ôn tập chương III. Bảng phụ 50 Kiểm tra chương III 41 Luyện tập Tam giác vuông Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 42 Thực hành: Đo khoảng cách. 24 51 §1. Khái niệm biểu thức đại số – Nhắc lại BT; BTĐS. Bảng phụ 52 §2. Giá trị BTĐS – Giá trị; Aùp dụng. 43 Thực hành: Đo khoảng cách. Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 44 Ôn tập chương II 25 53 §3. Đơn thức – Đơn thức; Bậc; Nhân đơn thức; Chú ý. Bảng phụ 54 §4. Đơn thức đồng dạng – Đơn thức đồng dạng; Cộng trừ. 45 Ôn tập chương II (tt) Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 46 Kiểm tra chương II 26 55 Luyện tập vè đơn thức. Bảng phụ 56 §5. Đơn thức đồng dạng. 47 §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác. Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 48 Luyện tập Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY – NỘI DUNG BÀI DẠY BỔ SUNG T.L.T.K Đ.D.D.H GHI CHÚ 27 57 §6. Cộng, trừ đa thức – Cộng và trừ đa thức. 58 Luyện tập 49 §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 50 Luyện tập. 28 59 §7. Đa thức một biến – Đa thức một biến, sắp xếp . Tổ chức “Thi về đích” 60 §8. Cộng, trừ đa thức một biến 51 §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Thước êke, thước đo góc, thước thẳng 52 Luyện tập. 29 61 Luyện tập. 62 §9. Nghiệm của đa thức một biến. 53 §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam tam giác. Giấy kẻ ô vuông 54 Luyện tập. 30 63 §9. Nghiệm của đa thức một biến (tt). 64 Ôn tập chương IV. 55 §5.Tính chất tai phân giác của một tam giác. Giấy bìa mỏng 56 Luyện tập. 31 65 Kiểm tra cuối năm. 66 Kiểm tra cuối năm 57 §6. Tính chất ba đường phân giác của một tam giác. Bìa ba tam giác 58 Luyện tập. 32 67 Ôn tập cuối năm 59 §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Giấy bìa mỏng 60 Luyện tập. 61 §8. Tính chất ba đường trung trực của một tam giác. 33 68 Ôn tập cuối năm. 62 Luyện tập. Compa 63 §9. Tính chất ba đường cao của một tam giác. 64 Luyện tập. 69 Ôn tập cuối năm. 65 Ôn tập chương III. Bảng phụ 66 Ôn tập chương III (tt). 67 Kiểm tra chương III. Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY – NỘI DUNG BÀI DẠY BỔ SUNG T.L.T.K Đ.D.D.H GHI CHÚ 35 70 Kiểm tra cuối năm. 68 Ôn tập cuối năm. 69 Ôn tập cuối năm. 70 Trả bài kiểm tra cuối năm. Bình Nguyên, ngày tháng năm 2010 Bình Nguyên, ngày tháng năm 2010 PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG TỔ KHTN Bình Nguyên, ngày tháng năm 2010 Bình Nguyên, ngày tháng năm 2010 PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG TỔ KHTN Bình Nguyên, ngày tháng năm 2011 Bình Nguyên, ngày tháng năm 2011 PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG TỔ KHTN
Tài liệu đính kèm: