Kế hoạch bộ môn Vật lý 6

Kế hoạch bộ môn Vật lý 6

10 CHƯƠNG I

CƠ HỌC

BÀI 1:

ĐO ĐỘ DÀI -Nêu được một số dụng cụ đo đọ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.

-Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

-Xác định được độ dài trong một tình huống thơng thường. ** Ôn tập

* Thực hành

* Đàm thoại gợi mở

* Quan sát, so sánh, nhận xét

* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân * Thước kẻ có ĐCNN đến mm

* Thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5mm

* Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm * C2,3,4 SGK

* 1-.2.1 -> 1-2.6 SBT

 

doc 19 trang Người đăng vultt Lượt xem 1581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Vật lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÝ	
Trường: THCS LONG HỮU
Năm học: 2010 - 2011
Giáo viên:Trần Thị Chuyền
Khối lớp: 6
TUẦN/ THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP 
 CHUẨN BỊ ĐDDH 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG 
Tháng 8
Tuần 1
10
CHƯƠNG I 
CƠ HỌC
BÀI 1:
ĐO ĐỘ DÀI
-Nêu được một số dụng cụ đo đọ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
-Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
-Xác định được độ dài trong một tình huống thơng thường.
** Ôn tập 
* Thực hành 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* Thước kẻ có ĐCNN đến mm
* Thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5mm
* Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm
* C2,3,4 SGK 
* 1-.2.1 -> 1-2.6 SBT 
-Nêu được một số dụng cụ đo độ dài,đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
-Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài ,đo thể tích.
-Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.
-Đo được thể tích một lượng chất lỏng .Xác định được thể tích vật rắn khơng thắm nước bằng bình chia độ,bình tràn.
-Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy,kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động(nhanh dần,chậm dần,đổi hướng)
-Nêu được ví dụ về một số lực.
-Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương,chiều,độ mạnh yếu của hai lực đĩ.
-Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nĩ biến dạng.
-So sánh được độ mạnh yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
-Nêu được đơn vị đo lực.
-Nêu được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nĩ được gọi là trọng lượng.
-Viết được cơng thơcs tính trọng lượng P=10.m,nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P,m.
-Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng(D),trọng lượng riêng(d) và viết được cơng thức tính các đại lượng này.Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
-Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
-Đo được khối lượng riêng bằng cân.
-Vận dụng được cơng thức P=10.m
-Đo được lực bằng lực kế.
-Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
-Vận dụng được các cơng thức D= và d= để giải các bài tập đơn giản.
Nêu được các máy cơ đơn giản cĩ trong vật dụng và thiết bị thơng thường.
-Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
-Sử dụng được máy cơ đơn giản phú hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nĩ.
Tháng 8
Tuần 2
2
BÀI 2:
ĐO ĐỘ DÀI ( TT )
-Xác định được độ dài trong một tình huống thơng thường
* Thực hành , thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở .
* Quan sát, so sánh nhận xét .
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* Bảng phụ của giáo viên vẽ hình 2.1, 2.2 SGK
* Bảng nhóm của học sinh 
* C 1 à C 6 SGK 
* 1-2.7 -> 2.13 SBT 
Tháng 8
Tuần 3
3
BÀI 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
-Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
-Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ.
-Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
* Ôn tập 
* Thực hành thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
Mỗi nhóm học sinh gồm có :
- 1 xô đụng nước
- 1 bình chia độ 
- 1 vài loại ca đong.
* C3, C6, C7 SGK
* Bài tập: 3.1 à 3.7 SBT
Tháng9
Tuần 4
4
BÀI 4:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
 -Xác định thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ,bình tràn.
* Ôn tập 
* Thực hành, thí nghiệm 
* Đàm thoại, gợi mở 
* quan sát so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* Vật rắn không thấm nước
* 1 bình chia độ, 1 chai có ghi sẳn dung tích
* 1 bình tràn, 1 bình chứa
* Kẻ sẳn bảng 4.1
* C 3 , C 4 SGK 
* 4.1 ; 4.2 ; 4.4 -> 4.7 SBT 
Tuần 5
5
BÀI 5:
KHỐI LƯỢNG. ĐO KHỐI LƯỢNG 
-Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
-Đo được khối lượng bằng cân.
 * Ôn tập 
* Thực hành kiểm chứng 
* Đàm thoại gợi mở 
 Mỗi nhóm học sinh có : 
* 1 chiếc cân bất kỳ loại gì và 1 vật để cân.
* Một cái cân Rôbecvan và hộp quả cân
* Vật để cân
* Tranh vẽ to các loại cân trong SGK
* Điều em chưa biết 
* C 1 -> C 6 
SGK 
* Bài tập 5.1->5.5 SBT 
Tuần 6
6
BÀI 6:
LỰC. HAI LỰC CÂN BẰNG
-Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy,kéo của lực.
-Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương ,chiều,độ mạnh yếu của hai lực đĩ.
* Ôn tập 
* Vận dụng
* Đàm thoại, gợi mở 
* quan sát so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* 1 chiếc xe lăn
* 1 lò xo lá tròn
* 1 lò xo mềm dài khoảng 10 cm.
*1 thanh nam châm thẳng
*1 quả gia trọng bằng sắt 
* 1 cái gía có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng.
* C 3 -> C 8 SGK
* Bài tập: 6.1 - > 6.5 SBT
Tháng 9
Tuần 7
7
BÀI 7:
TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động(nhanh dần,chậm dần,đổi hướng)
* Thực hành, thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* HS làm việc nhóm , cá nhân 
* 1 xe lăn
* 1 mặt phẳng nghiêng
* 1 lò xo
* 1 lò xo lá tròn
* 1 hòn bi
* 1 sợi dây
- C1, C2, C7, C8, BT C9,10.11 SGK 
- Btập 7.1 -> 7.5 SBT 
Tháng10
Tuần 8
8
BÀI 8:
TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
-Nêu được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nĩ được gọi là trọng lượng.
-Nêu được đơn vị lực.
* Thực hành , thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* HS làm việc theo nhóm, cá nhân 
* 1 giá treo
* 1 lò xo
* 1 quả nặng 100g có móc treo
* 1 dây dọi
* 1 khay nước
* 1 thước ê ke
C 1 -> C5 SGK 
* 8.1 -> 8.4 SBT 
Tuần 9
9
KIỂM TRA
Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các kiến thức các bài 1→8 
Trắc nghiệm khách quan và tự luận 
 Đề kiểm tra photo
Tuần 10
10
BÀI 9:
LỰC ĐÀN HỒI
-Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nĩ biến dạng.
-So sánh được độ mạnh,yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* 1 cái giá treo
* 1 cái lò xo
* 1 cái thước chia độ đến mm
* 1 hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g 
* C 1 - C 6 SGK 
* 9.1 -> 9.4 SBT 
Tuần 11 
11
BÀI 10:
LỰC KẾ. PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
-Đo được lực bằng lực kế.
-Viết được cơng thức tính trọng lượng P=10.m,nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P,m.Vận dụng được cơng thức P=10.m
* Ôn tập 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* HS làm việc nhóm, cá nhân 
*Bảng phụ 
* 1 lực kế lò xo
* 1 sợi dây mảnh, nhẹ để buột vài cuốn SGK với nhau
* C1 -> C 9 SGK
* 10.1 -> 10.4 SBT 
Tháng11
Tuần 12
12
BÀI 11:
KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
-Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng(D) và viết được cơng thức:D=
Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng của một chất.
Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
-Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng(d) và viết được cơng thức d=.
Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
-Vận dụng được cơng thức tinh khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản.
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* HS làm việc nhóm , cá nhân 
*Bảng phụ 
* 1 lực lế GHĐ 2,5N
* 1 quả cân 200g có móc treo và có dây buộc
* 1 bình chia độ có GHĐ 250 cm3, đường kính trong lòng > đường kính quả cân
* C1- C7 SGK
* 11.1 à 11.5 SBT
Tháng 11 
Tuần 13
13
BÀI 12:
THỰ HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
Đo được khối lượng và thể tích của sỏi.Vận dụng cơng thức tính khối lượng riêng D=
Để tính khối lượng riêng của sỏi.
* Thực hành 
* Quan sát 
* Gợi mở 
* Ôn tập 
* 1 cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20g
* 1 bình chia độ có GHĐ 100cm3 
* 1 cốc nước, 15 hòn sỏi
* 1 đôi đủa
* Báo cáo thực hành
Tuần 14
14
BÀI 13:
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
-Nêu được các máy cơ đơn giản cĩ trong vật dụng và thiết bị thơng thường.
-Tác dụng của các máy cơ.
* Thực hành , thí nghiệm 
*Đàm thoại 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* Bảng phụ * 2 lực kế có GHĐ từ 2- 5N
*1 quả nặng 2N
C 1 -> C 6 SGK 
13.1 -> 13.4 SBT 
Tuần 15
15
 BÀI 14:
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
-Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực .Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
-Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nĩ.
* Thực hành , thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* 1 lực kế GHĐ từ 2N trở lên
* 1 khối trụ kim loại có trục quay nặng 2N
* 1 mặt phẳng nghiên
* Tranh vẽ to hình 14.2 
C1 -> C5 SGK
* 14.1 -> 14.5 SBT 
Tháng 12
Tuần 16
16
ÔN TẬP HỌC KỲ I
-Ơn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương.
-Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kĩ năng.
* Ôn tập 
* Vận dụng 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* 1 số dụng cụ trực quan như nhãn ghi khối lượng của kem giặt, kéo cắt tóc
Tháng 12
Tuần 17
17
THI HỌC KỲ I
Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các kiến thức chương I .
* Kiểm tra tự luận
*Đề kiểm tra 2 phương án cho 2 đối tượng 
* Các dạng bài tập : Sử dụng được các công thức m=DxV và P=dxV
Tuần 18
18
BÀI 15:
ĐÒN BẨY
-Nêu được tác dụng của địn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực .Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
-Sử dụng được địn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nĩ.
* Thực hành , thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân 
* 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên
* 1 khối trụ KL có móc, nặng 2N
* 1 giá đỡ có thanh ngang
* tranh vẽ to hình 15.1 SGK 
C1 -> C6 SGK 
BT: 15.1 -> 15.5 SBT
Tuần 19
NGHỈ CUỐI HỌC KỲ I
Tháng 1
Tuần 20
19
 ... Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
-Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
-Vận dụng được kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Tuần 23
22
BÀI 19:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 
-Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.
-Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
* Ôn tập 
* Vận dụng 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* 1 bình thuỷ tinh đáy bằng
* 1 ống thuỷ tinh thẳng có thành dầy
* 1 nút cao su có đục lỗ
* 1 chậu thuỷ tinh, nước pha màu
* phích nước nóng
C1 -> C7 SGK 
BT 19.1-> 19.6 SBT
)
Tháng 2
Tuần 24
23
 BÀI 20:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
-Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí.
-Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
* Ôn tập 
* Vận dụng 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* Quả bóng bàn bị bẹp
* Phích nước nóng
* 1 bình thuỷ tinh đáy bằng
* 1 ống thuỷ tinh thẳng có thành dầy
* C 1 -> C 9 SGK 
* 20.1 -> 20.7 SBT 
Tuần 25 
24
BÀI 21:
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
-Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt,nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
-Mục tiêu GDBVMT:Trong xây dựng (đường ray xe lửa,nhà cửa,cầu)cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đĩ dãn nở.
* Thực hành thí nghiệm , quan sát , so sánh , nhận xét 
* Đàm thoại gợi mở 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân 
*1 băn kép và giá để lắp băng kép
*1 đèn cồn
bộ dụng cụ TN về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt
*1 lọ cồn 
 * C1 -> C 10
* 21.1 -> 21.6 SBT 
-Mơ tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
-Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm,nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
-Nhận biết một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-ut.
-Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp,hình vẽ.
-Biết sử dụng các nhiệt kế thơng thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
-Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
Tháng3
Tuần 26
25
BÀI 22:
NHIỆT KẾ. NHIỆT GIAI
-Mơ tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng.
-Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp ,hình vẽ.
-Nêu đượ ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm ,nhiệt kế rựou và nhiệt kế y tế.
-Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
-Mục tiêu GDBVMT:
+Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn nhưng thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe con người và mơi trường.
+Trong dạy học tại các trường phổ thơng nên sử dụng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế dầu cĩ pha chất màu.
+Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các qui tắc an tồn.
* Thực hành thí nghiệm , quan sát , nhận xét 
* Đàm thoại gọi mở
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* 3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng một ít nước.
* 1 ít nước đá
*1 phích nước nóng
* 1 nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế 
C 1 -> C 5 SGK 
22.1 -> 22.7 SBT 
Tuần 27
26
KIỂM TRA
Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các kiến thức chương II
* Kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tự luận
*Đề kiểm tra 2 phương án cho 2 đối tượng
Tháng 3
Tuần 28 
27
BÀI 23:
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
-Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình.
-Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
* Trực quan 
* Thực hành , thí nghiệm 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân 
*1 nhiệt kế y tế
*1 nhiệt kế thuỷ ngân
*1 đồng hồ
*Bông y tế
* Báo cáo TN 
Tuần 29 
28
BÀI 24:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC
Mơ tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
-Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn.
-dựa vào bảng số liệu đã cho ,vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn.
-Mục tiêu GDBVMT:
+Do sự nĩng lên của trái đất mà băng ở hai cực tan ra làm mực nước biển dâng cao,cĩ nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long của Việt Nam.
 Để giảm thiểu tác hại của mực nước biển dâng cao cần cĩ kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính(là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nĩng lên.)
+Ở xứ lạnh,vào mùa đơng cĩ băng tuyết.Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ mơi trường giảm xuống.Khi gặp thời tiết như vậy càn cĩ biện pháp giữ ấm cho cơ thể.
* Trực quan 
* Thực hành thí nghiệm 
* Đàm thoại 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân 
*1 giá đỡ TN
*1 kiềng và lưới đốt
*2kẹp vạn năng
*1 cốc đốt
*1 nhiệt kế tới 1000C
*1 ống nghiệm
*Băng phiến, nước
* C1 -> C5 
* 25.1 -> 25.4 SBT
-Mơ tả được các quá trình chuyển thể:sự nĩng chảy và sự đơng đặc,sự bay hơi và sự ngưng tụ,sự sơi..Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình này..
-Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố,chẳng hạn qua việc tim hiểu tốc độ bay hơi.
-Dựa vào bảng số liệu đã cho,vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn và quá trình sơi.
-Nêu được dự đốn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
-Vận dụng được kiến thức về các qua trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế cĩ liên quan.
Tháng 4
Tuần 30
29
BÀI 25:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC ( TT )
-Mơ tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
-Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình đơng đặc.
-Dựa vào bảng số liệu đã cho,vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đơng đặc.
-Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nĩng chảy và đơng đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế.
-Mục tiêu GDBVMT:Vào mùa đơng ,ở xứ lạnh khi lớp nước phía trên mặt hồ đĩng băng cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước phía dưới,vì vậy lớp băng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt,cá và các sinh vật khác vẫn cĩ thể sống được ở lớp nước phía dưới lớp băng.
* Trực quan
* Thực hành, thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở. Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
Như bài 24 trên
* C1 -> C 5 SGK 
* 25.5 -> 25.8 SBT 
Tuần 31
30
BÀI 26:
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
-Mơ tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
-Nêu dược dự đốn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
-Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố .Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
-Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
-Mục tiêu GDBVMT:
+Trong khơng khí luơn cĩ hơi nước.Độ ẩm của khơng khí phụ thuộc khối lượng nước cĩ trong 1m3 khơng khí.Khơng khí cĩ độ ẩm cao ảnh hưởng đến sản xuất,làm kim loại chống bị ăn mịn,đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát sinh.Nhưng nếu độ ẩm khơng khí quá thấp cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc,làm nước bay hơi nhanh gây ra khơ hạn,ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp.
+Khi lao động và sinh hoạt,cơ thể sử dụng nguồn năng lượng trong thức ăn chuyển thành năng lượng của cơ bắp và giải phĩng nhiệt.Cơ thể giải phĩng nhiệt bằng cách tiết mồ hơi,Mồ hơi bay hơi trong khơng khí mang theo nhiệt lượng.Độ ẩm khơng khí quá cao khiến tốc độ bay hơi chậm,ảnh hưởng đến hoạt động của con người.
+Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu vì ngồi chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa,bèo cịn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng.
+Quanh nhà cĩ nhiều sơng, hồ,cây xanh,vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ,dễ chịu.Vì vậy,cần tăng cường trồng cây xanh và giữ các sơng hồ trong sạch.
* Trực quan 
* Thực hành thí nghiệm 
* So sánh , phân tích , đàm thoại 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân 
*1 giá đỡ TN
*1kẹp vạn năng
*2 đĩa nhôm nhỏ
*1 cốc nước
*1 đèn cồn
C 1 -> C 10 SGK 
* 26.1 -> 26.6 SBT 
Tuần 32
31
BÀI 27:
 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( TT )
-Mơ tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
-Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ.
-Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
-Mục tiêu GDBVMT:Hơi nước trong khơng khí ngưng tụ tạo thành sương mù,làm giảm tầm nhìn,cây xanh giảm khả năng quang hợp.Cần cĩ biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng khi trời cĩ sương mù.
*Học sinh tự làm thí nghiệm, quan sát, so sánh.
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân 
*2 cốc thuỷ tinh giống nhau
*Nước có pha màu
*Nước đá nhỏ
*Nhiệt kế
*Khăn lau 
C 1-> C 8 SGK
BT: 27.3 -> 27.7
Tuần 33
32
BÀI 28:
SỰ SÔI
-Mơ tả được sự sơi.
-Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sơi.
* Diễn giảng 
* Đàm thoại gợi mở 
* Suy luận 
* Thực nghiệm 
* Học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân
*1 giá đỡ TN
*1kẹp vạn năng
*1 kiềng và lưới KL
*1 cốc đốt 
*1 đèn cồn
*1 nhiệt kế tới 1000 C
->Bài 29 
Tháng 5
Tuần 34
33
BÀI 29:
SỰ SÔI 
( TT )
* Thí nghiệm , thực hành 
* Đàm thoại gợi mở 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* Quan sát, mô tả, nhận xét 
-> Như bài 28 trên 
C1 -> C9 SGK
BT 29 .1 -> 29.5 SBT 
Tuần 35
34
BÀI 30:
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
Hệ thống và củng cố lại kiến thức đã học trong các bài của chương II.
Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập đơn giản.
* Đàm thoại gợi mở 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân 
*Bảng ô chữ hình 30.4
Các câu hỏi ôn tập SGK
Tuần 36
35
THI HỌC KỲ II
Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các kiến thức chương II
* Kiểm tra tự luận
*Đề kiểm tra 2 phương án cho 2 đối tượng 
*Các câu hỏi Bài KT như SGV
Tuần 37
NGHỈ CUỐI HỌC KỲ II
 Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach li 6.doc