Kế hoạch bộ môn Vật lý 7 theo phân phối chương trình

Kế hoạch bộ môn Vật lý 7 theo phân phối chương trình

CHƯƠNG I :

QUANG HỌC

BÀI 1:

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG-VẬT SÁNG * Nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền tới mắt

* Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt

* Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng

 

doc 12 trang Người đăng vultt Lượt xem 1695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Vật lý 7 theo phân phối chương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG PHÁP 
 CHUẨN BỊ ĐDDH 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TRỌNG TÂM CHƯƠNG
1
1
CHƯƠNG I : 
QUANG HỌC
BÀI 1: 
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG-VẬT SÁNG
* Nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền tới mắt
* Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt
* Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
 * Thực hành 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* 1 hộp kín, bóng đèn pin được gắn trong hộp như h 1,2a SGK
* Pin, dây nối, công tác
* C 1 à C5 SGK 
* BT 1.1 -> 1.5 SBT 
- Nêu được một số ví dụ về nguồn sáng
- Phát biểu định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng
- Nhận biết được các loại chùm sáng: hội tụ, phân kỳ, song song
- Vận dụng định luật truyền thẳng của a’s’ để giải thích một số hiện tượng đơn giản
- Phát biểu định luật Định luật phản xạ ánh sáng 
- Nêu được các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng 
- Vận dụng định luật phản xạ a’s’ để giải thích một số hiện tượng đơn giản
- Biết sơ bộ về đặc điểm của ảnh aỏ tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm
- Nêu được một số ví dụ về việc tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm trong hàng ngày
2
2
BÀI 2:
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
* TN đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng
* Phát biểu định luật về sự truyền ánh sáng
* Vận dụng định luật truyền ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng
* Nhận biết ba loại chùm sáng
* Thực hành, thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở .
* Quan sát , so sánh nhận xét .
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân 
* 1 đèn pin, 1 ống trụ
*3 màng chắn có đục lỗ
* C 1 à C 5 SGK 
* BT 2.1 -> 2.4 SBT 
3
3
BÀI 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
* Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
* Giải thích vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực
* Thực hành thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* Đèn pin
* Bóng đèn điện lớn
* Vật cản bằng bìa, màn chắn sáng
* hình vẽ nhật thực, nguyệt thực
* C1, à C6 SGK
* Bài tập: 3.1 à 3.4 SBT
4
4
BÀI 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
* Nghiên cứu đường đi của tia sáng
* Xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ
* Định luật phản xạ ánh sáng
* Vận dụng định luật để thay đổi hướng đi của ánh sáng
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* gương phẳng có giá đỡ thẳng
* đèn pin có màn chắn đục lỗ tạo a’s’
* giấy dán
* thước đo góc mỏng
* C1 à C4 SGK
* BT: 4.1à 4.4 SBT
5
5
BÀI 5:
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
* TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
* Những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
* Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* gương phẳng có giá đỡ thẳng
* tấm kính màu trong suốt
* 2 viên phấn màu
* tờ giấy trắng 
* C1à C6 SGK
* BT 5.1 à 5.4 SBT
6
6
BÀI 6:
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
* Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trong gương phẳng
* Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng
* Thực hành, thí nghiệm 
* Đàm thoại, gợi mở 
* quan sát so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* gương phẳng
* Bút chì
* thước chia độ
* C1-> C 4 SGK
7
7
BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI
* Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* HS làm việc nhóm , cá nhân 
* gương cầu lồi
* gương cầu phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi
* Cây nến
* Bao diêm gạch
* C1 ->C 4,
- Btập 7.1-> 7.4 SBT 
8
8
BÀI 8:
GƯƠNG CẦU LÕM
* Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
* Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
* Bố trí TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
* Thực hành , thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh, nhận xét 
* HS làm việc theo nhóm, cá nhân 
* gương cầu lõm có giá thẳng đứng
* gương phẳng có bề ngang bằng đường kính gương cầu lõm
* màn chắn sáng, đèn pin
C 1 -> C7 SGK 
* 8.1 -> 8.3 SBT 
9
9
BÀI 9:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
* Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Các câu trả lời cho phần tự kiểm tra
* GV vẽ sẵn lên bảng treo ô chữ ở hình 9.3 SGK
* C 1 - C3 SGK 
10
10
KIỂM TRA
Kiểm tra nội dung trọng tâm của các bài trước
Trắc nghiệm khách quan và tự luận 
 Đề kiểm tra phôto
Từ 15 - 20 câu
11
11
CHƯƠNG II: ÂM THANH
BÀI 10:
NGUỒN ÂM
* Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
* Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống
* Ôn tập 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* HS làm việc nhóm, cá nhân 
* Dụng cụ để HS làm TN ở H. 10.2 SGK
* Sợi dây cao su mảnh, thìa và cốc thuỷ tinh, âm thoa và búa cao su. Bộ đàn ống nghiệm
* C1 -> C 9 SGK
* 10.1 -> 10.5 SBT 
- Biết nguồn âm là các vật dao động
- Biết hai đặc điểm của âm là độ cao ( thanh hay trầm ) và độ to ( mạnh hay yếu )
- Biết âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí, chân không không truyền được âm
- Biết âm gặp một vật chắn sẽ bị phản trở lại. Biết khi nào có tiếng vang
- Biết được một số biện pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn
12
12
BÀI 11: 
ĐỘ CAO CỦA ÂM
* Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
* Sử dụng được thuật ngữ âm cao (bổng), âm thấp (trầm) và tần số khi so sánh hai âm
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* HS làm việc nhóm, cá nhân
* Giá TN, con lắc dài 20cm, 40cm
* đĩa quay có đục những hàng lỗ tròn
*tấm bìa mỏõng
* C1 à C7 SGK
* BT 11.1 à 11.5 SBT
13
13
BÀI 12: 
ĐỘ TO CỦA ÂM 
* Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra
* Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm
* Đàm thoại 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* thước đàn hồi
* cái trống
con lắc bấc
* C1à C7 SGK
* BT: 12.1à 12.5 SBT
14
14
BÀI 13: 
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
* Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm
* Nêu một số VD về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí
* Thực hành, thí nghiệm 
* Đàm thoại 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Trống da
* Bình to được đầy nước
* Bình nhỏ có nắp đậy
* nguồn phát âm
* tranh vẽ to hình 13.4
C 1 -> C10 SGK 
13.1 -> 13.4 SBT 
15
15
 BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
* Mô tả và giải thích một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang
* Nhận biết một số vật phản xạ âm tốt và một số phản xạ âm kém
* Đàm thoại 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Tranh vẽ to hình 13.4
C1 -> C7 SGK
* 14.1 -> 14.6 SBT 
16
16
BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
* Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn
* Đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
* Kể tên một số vật liệu cách âm
* Thực hành, thí nghiệm 
*Đàm thoại 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Tranh vẽ to hình 15. 1, 2, 3 SGK
C1 -> C6 SGK 
BT: 15.1 -> 15.6 SBT
17
17
BÀI 16: 
TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC
1. Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương.
2. Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kĩ năng
3. Luyện tập để KT cuối chương
* Ôn tập 
* Vận dụng 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh, nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Tranh vẽ to hình 16.1 về trò chơi ô chữ
18
Dạy bù ( nếu thiếu) – Ôn tập học kỳ I
19
18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
* Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các kiến thức chương I
* Kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tự luận
* Đề kiểm tra 2 phương án cho 2 đối tượng.
* Các câu hỏi Bài KT như SGV
20
19
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
BÀI 17:
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
* Mô tả hiện tượng hoặc một TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
* Giải thích một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế
 * Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Thước nhựa, thanh thuỷ tinh, mảnh nilông, mảnh phim nhựa, các giấy vụn, quả cầu bằng nhựa, giá treo, mảnh vải khô, lụa, len, kim loại, bút thử điện loại thông mạch
C1 -> C 3 SGK
BT: 17.1 -> 17.4 SBT
- Nhận biết nhiều vật nhiễm điện khi có cọ xát
- Biết chỉ Có hai loại điện tích dương và diện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau
- Nguyên tử gồm hạt nhân ở giữa mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân
- Mô tả TN tạo ra dòng điện và biết dòng điện là dòng chuyển dời có hướng cảu các điện tích
- Phân biệt được vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện
- Biết dòng điện có 5 tác dụng: tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng từ, tác dụng quang học, tác dụng sinh lí
- Nhận biết CĐDĐ thông qua tác dụng mạnh yếu của nó. Biết cách sử dụng ampe kế
- Biết giữa hai cực của nguồn điện hoặc giữa hai đầu của một vật dẫn đang có điện chạy qua thì có một hiệu điện thế. Biết cách sử dụng vôn kế.
- Phân biệt được mạch điện nối tiếp và song song
- Tuân thủ qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
21
20
BÀI 18: 
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
* Biết chỉ có hai loại điện tích dương và diện tích âm, 
* Nêu được cấu tạo của hạt nhân
* Biết vật mang điện âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện dương mất êlectrôn
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* Tranh H.18.4 SGK 
* Mảnh nilông, mảnh vải khô, lụa, len, kẹp giấy, thanh nhựa, thuỷ tinh
* C1à C4 SGK
* BT 17. 1 à 18.4
22
21
BÀI 19: DÒNG ĐIỆN-NGUỒN ĐIỆN
* Mô tả TN tạo ra dòng điện, nhận biết dòng điện
* Nêu được tác dụng chung của các loại nguồn điện
* Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín
 * Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát, so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Tranh vẽ to hình 19.1,2 SGK
* Các laọi pin, acquy,đinamô xe đạp
* C1 à C6 SGK 
* BT: 19.1 à 19.3 SBT
23
22
BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN-DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
* Nhận biết chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua,
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* Bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại, quạt điện
 * Tranh vẽ to hình 20.1,3 SGK
* C1 -> C9 SGK 
* BT 20.1-> 20.4 SBT
24
23
BÀI 21: 
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN
* Vẽ đúng các sơ đồ mạch điện
* Mắc đúng một mạch điện theo sơ đồ đã cho
* Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện
* Vận dụng 
* Đàm thoại gợi mở 
* Quan sát , so sánh , nhận xét 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* Tranh vẽ to các hình 21SGK và sơ đồ mạch điện của một tivi hay của xe máy
* C 1 -> C 6 SGK 
* 21.1 -> 21.3 SBT 
25
24
BÀI 22: 
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
* Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên
*Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện với 3 loại đèn
* Thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét 
* Đàm thoại gợi mở 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
*Biến thế chỉnh lưu nắn dòng
* Dây nối, công tắc, cầu chì
 * C1 -> C9 SGK
* BT 22.1 -> 22.3 SBT 
26
25
BÀI 23: 
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
* Mô tả 1 TN hoạt động của thiết bị có thể hiện tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí
* Thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét 
* Đàm thoại gọi mở
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* NC vĩnh cửu,dây nhỏ bằng sắt, thép, đồng, nhôm
* Chuông điện hđt 6V
* ăcquy, công tắc, bóng đèn
* C 1 -> C 8 SGK 
*BT 23.1 -> 23.4 SBT 
27
26
ÔN TẬP
1. Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương.
2. Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kĩ năng
3. Luyện tập để KT cuối chương
* Ôn tập 
* Vận dụng 
* Đàm thoại gợi mơ,û Quan sát, so sánh, nhận xét 
* HS làm việc nhóm, cá nhân
28
27
KIỂM TRA
* Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các kiến thức phần trên
* Kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tự luận
* Đề kiểm tra 2 phương án cho 2 đối tượng
* Các câu hỏi Bài KT như SGV
29
28
BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
* Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng càng mạnh
* Nêu được đơn vị cđdđ
* Sử dụng ampe kế
* Trực quan 
* Thực hành thí nghiệm 
* Đàm thoại 
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân 
* Pin loại 1,5V, 3V, đèn pin, 
ampe kế, công tắc, dây diện
* C1 -> C5 
* BT 24.1 -> 24.3 SBT
30
29
BÀI 25: 
HIỆU ĐIỆN THẾ
* Biết hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau 
* Nêu được đơn vị của hđt
* Sử dụng vônkế
* Trực quan
* Thực hành, thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* Pin loại 1,5V, 3V, đèn pin, 
vôn kế, công tắc, dây diện
* C1 -> C 6 SGK 
* 25.1 -> 25.3 SBT 
31
30
BÀI 26: 
HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
* Nêu được hđt giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua
* Hiểu hđt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn càng lớn
* Hiểu mỗi tbị điện hoạt động bình thường khi sử dụng đúng hđt định mức
* Thực hành thí nghiệm 
* So sánh, phân tích , đàm thoại 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* Pin loại 1,5V, 3V, đèn pin, 
ampe kế, vôn kế, công tắc, dây diện
* C 1 -> C 8 SGK 
* BT 26.1 -> 26.3 SBT 
32
31
BÀI 27: 
TH VÀ KTRA TH: ĐO CĐDĐ VÀ HĐT ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
* Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn
* Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cđdđ và hđt trong mạch điện mắc nối tiếp
* Trực quan
* Thực hành, thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* Pin loại 1,5V, 3V, đèn pin, 
ampe kế, vôn kế, công tắc, dây diện
* Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo
* C 1 SGK
BT: 27.1 -> 27.4 SBT
33
32
BÀI 28: 
TH: ĐO CĐDĐ VÀ HĐT ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
* Biết mắc song song hai bóng đèn
* Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cđdđ và hđt trong mạch điện mắc song song
* Trực quan
* Thực hành, thí nghiệm 
* Đàm thoại gợi mở
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Pin loại 1,5V, 3V, đèn pin, 
ampe kế, vôn kế, công tắc, dây diện
* Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo
* C1à C3 SGK
* BT 28.1à 28.5 SBT
34
33
BÀI 29: 
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
* Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người
* Biết sử dụng đúng loại cầu chì
* Biết thực hiện một số quy tắc bảo đảm an toàn khi sử dụng điện
* Đàm thoại gợi mở 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
* Pin loại 1,5V, 3V, đèn pin, 
ampe kế, vôn kế, công tắc, dây diện
* Một số cầu chì
* tranh vẽ to hình 29.1 SGK
* C1à C6 SGK
* BT 29.1à 29.4 SBT
35
34
BÀI 30: 
TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
* Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập cuối năm
* Làm được các bài tập phần vận dụng
* Đàm thoại gợi mở 
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân 
Vẽ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ
Các câu hỏi ôn tập SGK
36
Dạy bù(nếu thiếu) – Ôn tập học kỳ II
37
35
THI HỌC KỲ II
* Kiểm tra và đánh giá kết quả qua các kiến thức chương III
* Kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tự luận
* Đề kiểm tra 2 phương án cho 2 đ.tượng 
* Các câu hỏi Bài KT như SGV

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM VAT LY 7 THEO PPCT 20102011.doc