I. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DUNG KẾ HOẠCH
1. Căn cứ vào nhiệm vụ của năm học 2010 – 2011của Sở giáo dục Thái Nguyên , phòng giáo dục Đại Từ , các văn bản hướng dẫn dậy bộ môn, theo chỉ thị, chỉ tiêu thi đua của phòng giáo dục đại từ và trường thcs yên lãng năm học 2009 - 2010
2. Đặc điểm tình hình
a. Khái quát chung : thông qua việc khảo sát chất lượng đàu năm , số học sinh đạt từ trung bình trở lên khá đông học sinh yếu kém đã được khắc phục bằng nhiều biện pháp học sinh khá giỏi cũng tương đối , đồ dung trang bị học tập của học sinh rất tốt , điều kiện học tập khá đầy đủ
Trường THCS Yên Lãng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Tổ: Toán – Lý – TD Độc lập - tự do - hạnh phúc Kế hoạch giảng dạy -Họ và tên : - Ngày sinh - Trình độ đào tạo: Đại học toán. * Nhiệm vụ được giao: - Dậy toán 7A1 , 7A2 - Dạy thể dục 7A1, 7A2, 7A3, 7A4. - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9 I. cơ sở để xây dung kế hoạch 1. Căn cứ vào nhiệm vụ của năm học 2010 – 2011của sở giáo dục Thái Nguyên , phòng giáo dục Đại Từ , các văn bản hướng dẫn dậy bộ môn, theo chỉ thị, chỉ tiêu thi đua của phòng giáo dục đại từ và trường thcs yên lãng năm học 2009 - 2010 2. Đặc điểm tình hình a. Khái quát chung : thông qua việc khảo sát chất lượng đàu năm , số học sinh đạt từ trung bình trở lên khá đông học sinh yếu kém đã được khắc phục bằng nhiều biện pháp học sinh khá giỏi cũng tương đối , đồ dung trang bị học tập của học sinh rất tốt , điều kiện học tập khá đầy đủ Nhà trường có cơ sở vật chất quy mô thiết bị phục vụ giảng dậy đầy đủ , đồng chí đồng nghiệp có chuyên môn sâu nhiều kinh nghiệm b. Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi : - Tất cả giáo viên tham gia giảng dạy đểu đạt chuẩn và đang theo học lớp trên chuẩn, yêu ngành, yêu nghề, có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Do được đào tạo phù hợp với yêu cầu hiện nay về kiến thức cũng như phương pháp giảng dạy mới: phát huy được tính tích cực tìm tòi và phát hiện kiến thức mới của các em học sinh, cùng với những tâm huyết của nghề nắm bắt được tâm lý, khả năng nhận thức của học sinh tại địa phương. Vì vậy phần nào cũng giúp cho học sinh nắm bắt được kiến thức của môn học một cách nhanh nhất và có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thay sách giáo khoa hiện nay và đổi mới phương pháp của bộ môn toán. Khó khăn: - Hầu hết học sinh trong trường đều là con em nông thôn nên điều kiện học tập còn hạn chế. - Học sinh về tư tưởng nhận thức, động cơ học tập, thái độ học tập chưa đúng đắn, chưa tích cực học tập. - Bên cạnh đó học sinh còn phải tham gia nhiều công việc nhà nông nên thời gian giành cho học tập còn ít. Vì vậy chất lượng học tập không được cao. - Học sinh hầu hết có trình độ ở mức trung bình, học sinh giỏi còn ít, vẫn còn học sinh xếp loại yếu, đặc biệt là các em rất ngại học toán. - Sự quan tâm đến việc học tập của học sinh của mỗi gia đình còn rất hạn chế. II. Phương hướng , nhiệm vụ , chỉ tiêu , ,mục tiêu về các mặt hoạt động 1. Lý thuyết: Thực hiện đúng ppct , cung cấp đầy đủ chính xác kiến thức theo yêu cầu của bộ giáo dục - giáo dục đạo đức : tinh thần thái độ yêu thích bộ môn qua các giờ học để học sinh có thái độ đúng mực khi học tập - Học sinh cần nắm các khái niệm, định nghĩa, định lý, tính chất, đặc biệt là phép vận dụng lý thuyết vào việc chứng minh hình học, vào thực tiễn, thực hành. - Học sinh cần nắm chắc các công thức toán học, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ một cách đầy đủ có hệ thống. Phải thuộc lòng các nôi dung kiến thức đó để vận dụng vào làm các bài tập . - Đồng thời phải có kỹ năng suy luận một cách chặt chẽ, có lôgic trước các vấn đề mới có tình huống đặt ra. 2.Bài tập: - Học sinh được rèn luyện kỹ năng giải các bài tập,nắm chắc các phương pháp:tính toán,cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax,chứng minh các đẳng thức,chứng minh hình học,dựng hình ,vẽ hình. -Học sinh biết giải quyết các tình huống khi làm bài tập. -đồng thời học sinh biết vận dụng nội dung của một số bài tập gắn liền với cuộc sống thực tiễn. III. Biện pháp chính nâng cao chất lượng 1.Đối với thầy - Quan tâm đến từng đối tượng học sinh ,tìm hiểu và tâm lý lứa tuổi học sinh , hoàn cảnh học sinh có biện pháp giúp đỡ kịp thời , luôn luôn lắng nghe ý kiến của học sinh. -Lên lớp đúng thời gian quy định, có đầy đủ giáo án, soạn giảng theo phương pháp mới đúng quy định của phòng Giáo dục và bộ giáo dục. -Giảng dạy nhiệt tình, là người tổ chức chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập: củng cố các kiến thức cũ, tìm tòi phát hiện kiến thức mới,luyện tập vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau... -Giáo viên không cung cấp, không áp đặt các kiến thức có sẵn mà hướng dẫn học sinh thông qua các hoạt động để phát hiện và chiếm lĩnh chi thức. -Truyền thụ chính xác, có logic kiến thức trong SGK, soáy sâu vào trọng tâm bài giảng. - Trình bày bảng khoa học, dễ nhìn, dễ ghi, dế nhớ. - Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập. đặc biệt là đưa công nghệ thông tin vao giảng dạy phù hợp - Đảm bảo chế độ cho điểm thường xuyên, đúng quy định. - Kiểm tra thường xuyên việc học và làm bài của học sinh. - Chấm bài, trả bài đúng thời gian quy định và có chất lượng. - Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng SGK lớp 7, các buổi chuyên đề của sở , Phòng, cụm , của trường tổ chức 2. Đối với trò: - Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tích cực học tập, hoạt động suy nghĩ tìm tòi phát hiện kiến thức mới. - Học sinh cần phải rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá,tương tự hoá, quy nạp, để nắm vững và hiểu sâu các kiến thức cơ bản đồng thời phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân. - Chăm chỉ học và làm bài về nhà. - Có đầy đủ dụng cụ học tập, SGK, vở ghi... - Mạnh dạn trao đổi khi gặp những bài toán khó. IV- Chỉ tiêu phấn đấu: Trung bình môn học kỳ I Lớp Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 7A1 : 35 15 43 20 57 0 0 0 0 7A2: 43 4 9 10 23 25 58 4 10 Trung bình môn học kỳ II Lớp Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 7A1 : 35 17 48 18 52 0 0 0 0 7A2: 43 5 9 12 30 26 68 0 0 Kiểm tra Chất lượng kì I Lớp Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 7A1:35 15 43 20 57 0 0 0 0 7A2 : 43 4 9 10 23 25 58 4 10 Kiểm tra chất lượng kì II Lớp Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 7A1:35 17 48 18 52 0 0 0 0 7A2: 43 5 9 12 30 26 68 0 0 Chất lương trng bình môn cả năm Lớp Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 7A1 : 35 17 48 18 52 0 0 0 0 7A2:35 5 9 12 30 26 68 0 0 Kế hoạch cụ thể I. Phần Đại số: Tháng Tuần Chương Sô Tiết Mục tiêu Kiến thức cơ bản Phương Pháp Phương tiện Ghi chú Từ Tháng 8 đến tháng 11 Từ Tuần 1 đến Tuần 11 ChươngI Số hữu tỉ Số thựcủa tròyng: 01 em hững bài hi... ản đồng thời phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân. 22 - Học sinh nắm được 1 số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. - Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, qui ước làm tròn số; bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Học sinh có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế; rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế. Khái niệm số hữu tỷ Các phép tính về số hữu tỷ Luỹ thừa của một số hữu tỷ các phép tính về luỹ thừa cách làm tròn số vận dụng vào các bài tập Nêu vấn đề Giải quyết vấn đề tích cực hoá hoạt động của học sinh - SGK - Sách bài tập. - Thước thẳng. - Bảng phụ. - Phiếu học tập, - Phấn màu. - Hệ thống câu hỏi ôn tập chương. - Máy tính bỏ túi. Một số kiến thức chỉ giới thiệu không bắt buộc học sinh mà giảm tải theo yêu cầu của bộ Từ Tháng 12 đến Tháng 1 Từ tuần 12 đến tuần 19 Chương II Hàm số và đồ thị 17 - Học sinh hiểu được công thức đặc trưng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải thích được các bài toán cơ bản về 2 đại lượng tỉ lệ thuận, 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số. - Biết vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ của 1 điểm cho trước và xác định 1 điểm theo toạ độ của nó. - Biết vẽ đồ thị hàm số y= ax - Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số. Khái niệm tỷ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch tính chất của dãy tỷ số bàng nhau khái niệm của đồ thị tính chất của đồ thị Y = a x ( a khác 0) Dạy học và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm - SGK - Sách bài tập. - Thước thẳng có chia khoảng. - Ê ke. - Bảng phụ. - Phiếu học tập. - Hệ thống câu hỏi ôn tập chương. Từ tháng 2 đến tháng 3 Từ tuần 20 đến tuần 26 Chương III Thống kê 11 - Bước đầu hiểu được 1 số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, tần số, bảng “tấn số”, công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại số của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn. - Biết tiến hành, thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống. - Biết cách tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được bảng “Tần số”. Biết biểu diễn bằng biểu đồ cột đứng mối quan hệ nối trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối các giá trị của dấu hiệu qua bảng tần số và biểu đồ. - Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết tìm mốt của dấu hiệu. Các khái niệm về : số liệu thống kê, tần số , tần suất ,âys nghĩa và vai trò trong đời sống Nêu vấn đề Giải quyết vấn đề - SGK. - Sách bài tập. - Thước kẻ - Bảng nhóm. - Máy tính bỏ túi casio. - Phiếu học tập Từ tháng 4 đến tháng 5 Từ tuần 27 đến tuần 37 Chương IV Biểu Thức đại số 20 - Học sinh viết được một số ví dụ về biểu thức đại số - Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số. - Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng biết thu gọn đơn thức, đa thức. - Biết cộng trừ, các đơn thức đồng dạng - Có kĩ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức 1 biến. - Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không Khái niệm về biểu thức đại số đơn thức đồng dạng phép cộng , trừ đơn thức đồng dạng đa thức một biến Hoạt động nhóm Giải quyết vấn đề - SGK - Sách bài tập - Sách tham khảo - Thước thẳng - Bảng phụ - Phiếu học tập II, Phần Hình học: Tháng Tuần Chương Số tiết Mục tiêu của chương Kiến thức cơ bản Phương pháp dạy học Phương tiện Ghi chú Từ Tháng 8 đến giữa tháng 10 Từ Tuần 1 đến tuần 8 ChươngI Đường thẳng vuông góc- đường thẳng song song 16 - Học sinh được cung cấp những kiến thức sau: - Khái niệm về 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song - Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song - Tiên đề ơclit về đương thẳng song song + Học sinh được rèn luyện các kĩ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán; đặc biệt biết vẽ thành thạo 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song bằng ê ke và thước thẳng + Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán; rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; tập suy nghĩ có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một địng lý. Khai niệm hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc, Song song định lí Nêu vấn đề tích cực hoá hoạt động của học sinh - SGK - Sách bài tập - Bảng phụ (bảng nhóm) - Ê ke, thước thẳng. - Thước đo độ - Giấy gấp Từ giữa tháng 10 đến giữa tháng3 Từ tuần 9 đến tuần 23 Chương II Tam giác 30 - Học sinh được cung cấp 1 cách tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác bao gôm: Tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác = 1800; tính chất góc ngoài của tam giác; 1 số dạng tam giác đặc biệt; tam giác cân, tam giác đều, tam giác tam giác vuông, tam giác vuông cân; các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, của 2 tam giác vuông . - Học sinh rèn luyện kĩ năng về đo đạc, gấp hình vẽ hình, tính toán, biết vẽ tam giác theo các số liệu đo cho trước, nhận dạng được các tam giác đặc biệt, nhận biết được 2 tam giác bằng nhau. Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản, bước đầu biết trình bày 1 chứng minh hình học. - Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập dượt suy luận có căn cứ, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, thực hành và các tình huống thực tiễnặc biệt hệ thống các kiến thức về tam giác bao gôm: Tính chứng minh một địng lý. tính chất của tổng ba góc k/n hai tam giác bằng nhau các trường hợp bằng nhau của tam giác Hoạt động nhóm tích cực hoá hoạt động của học sinh - Bìa để cắt các mô hình - Bảng phụ - Phiếu học tập - Ê ke, thước thẳng - Thước đo độ, compa - Giấy gấp hình - Cọc tiêu - Giác kế -Sợi dây - Thước mét (thước cuộn) Từ giữa tháng 3 đến hết tháng 5 Từ tuần 24 đén tuần 37 ChươngIII Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác , các đường đồng quy của tam giác 24 - Học sinh năm được quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của 1 tam giác đặc biệt trong tam giác vuông là quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu. - Học sinh nắm được các loại đường đồng quy, các điểm đặc biệt của tam giác và các tính chất của chúng. - Học sinh biết vẽ hình, gấp giấy để tự phát hiện ra các tính chất của hình, biết phép chứng minh các Định lý. - Học sinh biết gắn những kiến thức trong bài học với các bài toán thực tế. Quan hệ giữa góc và cạnh tính chất các đường đặc biệt trong tam giác Nêu vấn đề Giải quyết vấn đề - Các mô hình tam giác - Giấy gấp hình - Thước đo độ - Thước kẻ - Com pa -Ê ke - Bảng phụ - Phiếu học tập. Kế hoạch bồi dưỡng toán 9 Tháng Tuần Số tiết Mục tiêu Kiến thức cơ bản Phương pháp Phương tiện Ghi chú Từ tháng9 đến tháng 10 Từ tháng 11 đến tháng 1 Từ tuần 1 đến tuần 8 9 đến 21 24 36 Mở rộng kiến thức về căn bậc lẻ , căn bậc chẵn nắm vững công Thức về căn,các phép tính về căn kết hợp toàn bộ kiến thức tổng hợp để giải toán về căn thức Gv : giải mẫu các ví dụ 15 đến 17 toán nâng cao và chuyên đề Nắm vững khái niệm hàm số Y = a .x đồ thị của hàm số tính chất biến thiên của hàm số - nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - nắm vững các tỷ số lượng giác của góc nhọn - nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - khắc sâu và mở rộng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - đặc biệt mở rộng cho học sinh hệ phương trình đối xứng loại 1 và loại hai - sử dụng kiến thức cơ bản để vận dụng giải các bài toán có tính chất tổng hợp toàn chương trình - khắc sâu mở rộng kiến thức về hàm số và phương trình chứa tham số - giải phương trình theo công thức nghiệm và các phương trình bậc cao - giải các bài toán lập phương trình đưa từ dạng phức tạp về dạng đơn giản - mở rộng khái niệm về đường tròn tính chất đối xứng vị trí tương đối , tiếp tuyến và tính chất của tiêp tuyến - từ các khái niệm cơ bản tổng hợp các kiến thức giải các bài toán tổng hợp các tài liệu để nâng cao kiến thức - mở rộng khái niệm góc và đường tròn đặc biệt sự liên quan giữa các góc đặc biệt mở rộng kiến thức về tứ giác nôi tiếp các bài toán liên quan đến tứ giác nôi tiép - hs nắm được các công thức tính diện tích và thể tích các hình để giải các bài toán chứng minh và tính toán Luyện thi - Học sinh làm quen với các đè thi ở nhiều dạng tổng hợp và các đề thi ở các tỉnh và thành phố khác Các công thứ , các phép tính về căn thức ứng dụng vào các bài tập từ 7 đến 73 toán nâng cao và chuyên đề Các phương pháp giải hệ phưng trình Kiến thức sâu và rộng của toàn chương trình Các chuyên đề đại số và hình học Phân tích gợi mở vấn đáp Nêu vấn đề Giải quyết vấn đề rèn kĩ năng Các tài liệu tham khảo Các tài liệu tham khảo Các đề thi I . MôN thể dục 7 Thỏng Tuần Chương Số tiết Mục tiờu Kiến thức trọng tõm Phương phỏp Phương tiện Ghi chú 9 ¯ 10 ¯ 11 1 ¯ 8 - Đội hình đội ngũ, - Chạy nhanh - Chạy bền 16 - Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , Đứng nghiêm, đứng nghỉ,Quay phảI,quay trái,quay đằng sau - Nâng cao hoàn thiện kỹ năng ĐHĐN - Chạy bước nhỏ, Chạy nâng cao đùi, Chạy gót chạm mông - Thực hành tốt các giai đoạn chạy ngắn. - Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng “Thở dốc” và cánh khắc phục; Một số đọng tác thư dãn, thả lỏng - An toàn khi tập luyện - ĐHĐN tập hợp hàng dọc , dóng hàng , Đứng nghiêm, đứng nghỉ,Quay phảI,quay trái,quay đằng sau - Các kỹ thuật chạy nhanh. - Luyện tập chạy bền - GV thực hành làm mẫu - Luyện tập tốt và thường xuyên theo sức khoẻ từng lứa tuổi. - Tranh - Sân bãi - Đường chạy - Bàn đạp 11 ¯ 12 ¯ 1 8 ¯ 18 - Chạy nhanh - Thể thao tự chọn - Chạy bền 24 - Nắm và thực hành tốt các giai đoạn chạy nhanh - Luyện tập nâng cao kĩ năng chạy bước nhỏ, Chạy nâng cao đùi, Chạy đạp sau, Xuất phát cao – Chạy nhanh 30m – 50m - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nâng cao thể lực, sức bền bỉ. - Luyện tập nâng cao kĩ năng chạy bước nhỏ, Chạy nâng cao đùi, Chạy đạp sau, Xuất phát cao -Chạy nhanh 30m – 50m Chạy trên địa hình tự nhiên - Tiếp cận với môn TTTC( bóng chuyền). - GV thực hành làm mẫu - Luyện tập tốt và thường xuyên theo sức khoẻ từng lứa tuổi. - Tranh - Sân bãi - Đường chạy - Bàn đạp 1 ¯ 2 ¯ 3 19 ¯ 26 - Bài TD - Bật nhảy - Chạy bền 12 - Nắm được các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Ôn tập các động tác bổ trợ của bật nhẩy. - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nâng cao thể lực, sức bền bỉ. - Luyện tập nâng cao chất lượng Thể dục 9 động tác : Vươn thở, Chân, Lườn, Bụng , Phối hợp, Thăng bằng, Nhảy, Điều hoà. - Ôn chạy đa chính diện giậm nhảy co chân qua xà. - Chạy trên địa hình tự nhiên - GV thực hành làm mẫu - Luyện tập tốt và thường xuyên theo sức khoẻ từng lứa tuổi. - Tranh - Sân bãi - Đường chạy - Bàn đạp 4 ¯ 5 27 ¯ 37 - Bật nhảy - Đá cầu - Chạy bền 18 - Ôn chạy đa chính diện giậm nhẩy chân lăng duỗi thẳng qua xà - Ôn Nhẩy ‘ bước bộ ‘ trên không -Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân , chuyền câu bằng mu bàn chân - Nâng cao thể lực, sức bền bỉ. - Ôn và hoàn thiện dần kĩ thuật chạy nhanh. - Ôn Nhẩy ‘ bước bộ ‘ trên không - Tâng cầu bằng mu bàn chân , chuyền câu bằng mu bàn chân - GV thực hành làm mẫu - Luyện tập tốt và thường xuyên theo sức khoẻ từng lứa tuổi. - Tranh - Sân bãi - Đường chạy - Bàn đạp Yên lãng ngày 03/09/2010 Người lập kế hoạch
Tài liệu đính kèm: