Kế hoạch giảng dạy Đại số Lớp 7

Kế hoạch giảng dạy Đại số Lớp 7

I. Đặc điểm tình hình

1.Những thuận lợi:

- Nội dung kiến thức trong chơng trình SGK Toán 7 trình bày các vấn đề cơ bản, logic phù hợp với sự phát triển của toán học; dung kiến thức thực sự vừa sức so với trình độ nhận thức của học sinh.

- SGK trình bày những nội dung kiến thức qua hai kênh hình và kênh chữ, là nguồn tri thức khoa học hiện đại, góp phần quan trọng vào việc kích thích ý thức tự học tập cho học sinh

- Cơ sở vật chất và các trang thiết bị dạy học và phục vụ dạy học hiện có trong nhà trờng nhìn chung đầy đủ và có chất lợng. Có sự quan tâm của các ngành, các cấp dặc biệt BGH, tổ chuyên môn

- Nhiều HS cố ý thức học tập tốt, có sự say mê hứng thú đối với môn học

2.Những khó khăn:

- Trờng cha có phòng học bộ môn, cơ sở vật chất còn thiếu then.

- Một số đồ dùng dạy học đã qua sử dụng đã không còn giữ nguyên đợc giá trị giáo dục nh ban đầu, cha kể một số đồ dùng đã bị hỏng, không sử dụng đợc (Đặc biệt là đồ ding môn hình học).

- Chất lợng học sinh không thực sự đồng đều, bên cạnh đa số HS có ý thức và khả năng tiếp thu tốt còn có một số HS có năng lực nhận thức yếu,, lời học.

II. Chỉ tiêu – biện pháp

1. Chỉ tiêu

- 100% HS lĩnh hội đợc những kiến thức cơ bản của chơng trình học

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giảI toán thành thạo.

- HS TB có kĩ năng giải các bài tập đơn giản. HS khá ng giải các bài tập có tính suy luận cao.

- Chỉ tiêu cụ thể:

 

doc 19 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Đại số Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đặc điểm tình hình
1.Những thuận lợi:
- Nội dung kiến thức trong chương trình SGK Toán 7 trình bày các vấn đề cơ bản, logic phù hợp với sự phát triển của toán học; dung kiến thức thực sự vừa sức so với trình độ nhận thức của học sinh.
- SGK trình bày những nội dung kiến thức qua hai kênh hình và kênh chữ, là nguồn tri thức khoa học hiện đại, góp phần quan trọng vào việc kích thích ý thức tự học tập cho học sinh
- Cơ sở vật chất và các trang thiết bị dạy học và phục vụ dạy học hiện có trong nhà trường nhìn chung đầy đủ và có chất lượng. Có sự quan tâm của các ngành, các cấp dặc biệt BGH, tổ chuyên môn
- Nhiều HS cố ý thức học tập tốt, có sự say mê hứng thú đối với môn học
2.Những khó khăn:
- Trường chưa có phòng học bộ môn, cơ sở vật chất còn thiếu then. 
- Một số đồ dùng dạy học đã qua sử dụng đã không còn giữ nguyên được giá trị giáo dục như ban đầu, chưa kể một số đồ dùng đã bị hỏng, không sử dụng được (Đặc biệt là đồ ding môn hình học).
- Chất lượng học sinh không thực sự đồng đều, bên cạnh đa số HS có ý thức và khả năng tiếp thu tốt còn có một số HS có năng lực nhận thức yếu,, lười học...
II. Chỉ tiêu – biện pháp
1. Chỉ tiêu
- 100% HS lĩnh hội được những kiến thức cơ bản của chương trình học
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giảI toán thành thạo.
- HS TB có kĩ năng giải các bài tập đơn giản. HS khá ng giải các bài tập có tính suy luận cao.
- Chỉ tiêu cụ thể:
 XL
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
7A(34HS)
10
29,4%
24
70,6%
0
0
0
0
0
0
7B (35 HS)
2
5,7%
6
17,1%
27
77,2%
0
0
0
0
Tổng:69HS
12
17,4%
30
43,5%
27
39,1%
0
0
0
0
2. Biện pháp
 a, Giáo viên
- Lập kế hoạch chi tiết và soạn giáo án đầy đủ, giảng dạy theo đúng kế hoạch và phân phối chương trình.
- Tích cực áp dụng và sử dụng các phương pháp dạy học cải tiến vào từng tiết dạy, bài dạy. Tăng cường việc tiến hành các phương pháp dạy học như: Tổ chức dạy học phân nhóm, sử dụng, ứng dụng CNTT vào giảng dạy, phát huy tối đa ý thức chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.
- - Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, học tập ở bạn bè đồng nghiệp để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tích cực làm chuyên đề, tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Tiếp tục và tích cực hơn nữa trong khâu kiểm tra đánh giá học sinh
 b, Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi vở bài tập
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp ,trả lời trước các câu hỏi do giáo viên giao. Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập về nhà
- Trên lớp chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Tích cực đọc thêm tài liệu tham khảo
 3, Chế độ điểm
M
15’
45’
VG
HK
HKI
2 ( 1 Đại – 1 Hình)
3 ( 2 Đại – 1 Hình)
3 (2 Đại – 1 Hình)
2 ( 1 Đại – 1 Hình)
1
HKII
2 ( 1 Đại – 1 Hình)
3 ( 1 Đại –2 Hình)
3 ( 1 Đại –2 Hình)
2 ( 1 Đại – 1 Hình)
1
III- Kế hoạch cụ thể cho từng chương, bài
Phần đại số
Tháng
Tên chương
Tuàn
Bài
Tên bài
Kiến thức trọng tâm
Đô dùng
Phương pháp
Kĩ năng 
Kiểm tra
Tháng
 8
Thảng 9
Chương I
Số hữu tỉ – Số thực
1
1
Tiết 1:
Đ1.Tập hợp Q các số hữu tỉ
+HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q.
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu Bảng phụ
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
 +HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
2
Tiết 2: 
Đ2.Cộng, trừ số hữu tỉ 
+HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
Bảng phụ
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
-làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
2
3
Tiết 3:
Đ3.Nhân, chia số hữu tỉ
+HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. 
Bảng phụ
- Thuyết trình
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
-làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng .
4
Tiết 4:
Đ4.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
+HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
+Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Bảng phụ
- Thuyết trình
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
-Làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý 
3
5
Tiết 5: 
Luyện tập)
+Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
+Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức 
Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Fx-220 
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
+Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
6
Tiết 6
Đ5. luỹ thừa của một số hữu tỉ.
+HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 
Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Fx-220
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
+Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
4
7
Tiết 7:
Đ6. luỹ thừa của một số hữu tỉ. (Tiếp)
+HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 
Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Fx-220 
- Thuyết trình
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
8
Tiết 8: 
Luyện tập 
 +Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 
Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Fx-220
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết
Kiểm tra 15’
Kiểm tra 45’
Kiểm tra 15’
Tháng 10
5
9
Tiết 9
Đ7. Tỉ Lệ thức.
+HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. 
+Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức
Bảng phụ
- Thuyết trình
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+ Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
10
Tiết 10: 
Luyện tập.
+Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. 
Bảng phụ
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích
6
11
Tiết 11:
Đ8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
+HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
.
Bảng phụ
- Thuyết trình
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+ Vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
12
Tiết 12:
 Luyện tập
+Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. 
Bảng phụ
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+Rèn kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
7
13
Tiết 13:
Đ9. Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn
+HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
+Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Fx-220
- Thuyết trình
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số).
14
Tiết 14:
Luyện tập
+Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 
Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Fx-220
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số).
.
8
15
Tiết 15: 
Đ10. Làm tròn Số.
+HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. 
+Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Fx-220
- Thuyết trình
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
t
+ Vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
16
Tiết 16:
 Đ11. Số vô tỉ. KháI niệm về căn bậc hai.
+HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. 
+Biết sử dụng đúng kí hiệu 
Máy tính bỏ túi. Fx-220
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
Phân tích 
Hoạt động nhóm.
Tháng 11
9
17
Tiết 17:
 Đ12. Số thực 
+HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
+Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. 
Bảng phụ, máy tính bỏ túi. Fx-220 thước kẻ com pa.
- Thuyết trình
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
Phân tích 
sssHoạt động nhóm.
18
Tiết 18
Luyện tập
+Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).
+HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
- Bảng phụ,
máy tính bỏ túi. Fx-220
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+) So sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
10
19
Tiết 19: 
Thực hành: sử dụng máy tính casio fx 22o để giảI toán.
Biết các chức năng và công dụng của máy tính Fx 220 trong việc giải toán nhanh chính xác.
Sử dụng máy tính Fx 220 để giảI toán nhanh.
- Bảng phụ,
máy tính bỏ túi. Fx-220
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
-Quan sát
-Thực hành
Sử dụng thành thạo máy tính Fx 220.
20
Tiết 20:
 ôn tập chương I (tiết1)
+Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
+Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
- Bảng phụ,
máy tính bỏ túi. Fx-220
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
 11
21
Tiết 21:
ôn tập chương I (tiết2)
+Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực căn bậc hai.
- Bảng phụ,
máy tính bỏ túi. Fx-220
- Đàm thoại
-Thảo luận nhóm
+Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
22
Tiết 22:
Kiểm tra chương I
+Đánh giá khả năng nhận thức các kiến thức của chương I số hữu tỉ, số thực.
+Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải BT.
+Đánh giá kỹ năng giải các dạng bài tập cơ bản như: Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lý nhất, rút gọn biểu thức, tìm x trong đẳng thức trong tỉ lệ thức, bài toán thực tế.
G ... cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
21
44
Tiết 44:
 Luyện tập
+Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
+Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu.
.
Bảng phụ,
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu ,
máy tính bỏ túi: Fx-220
Trực quan
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu 
45
Tiết 45:
 Đ3.Biểu đồ
+Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
+Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
Bảng phụ,
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
Trực quan
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+Biết đọc các biểu đồ đưn giản.
 22
46
Tiết 46:
Luyện tập
+HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng biết lập lại bảng “tần số”.
+HS biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm.
Bảng phụ,
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu ,
máy tính bỏ túi: Fx-220
Trực quan
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+Có kỹ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.
. 
47
Tiết 47:
 Đ4.Số trung bình cộng 
+Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
+Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
Bảng phụ,
+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu ,
máy tính bỏ túi: Fx-220
Trực quan
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
. 
+Có kỹ năng tính số trung bình cộng một cách thành thạo.
23
48
Tiết 48:
 Luyện tập
+Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
+Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bảng phụ
Mẫu lá cây
Trực quan
Thảo luận nhóm
+Có kỹ năng đọc biểu đồ, tính số trung bình cộng một cách thành thạo.
24
49
Tiết 49: 
ôn tập chương IIi
+Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
+Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
+Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
Bảng phụ
Tranh ảnh động vật
 Trực quan
Thảo luận nhóm
+Có kỹ năng giải một số dạng toán cơ bản của chương.
Kiểm tra 45’
Kiểm tra HK
II
50
Tiết 50:
kiểm tra 45 phút
 ( chương III )
- Kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS trong chương 111 
- Rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài
Giấy phôtô đề kiểm tra
Làm bài cá nhân
Trình bày bài
Chương IV : 
Biểu thức đạI số
25
51
Tiết 51: 
Đ1. KháI niệm về biểu thức đạI số
+HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
+HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
Bảng phụ
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+Có kỹ năng nhận biết biểu thức đại số.
52
Tiết 52:
 Đ2. giá trị của biểu thức đại số
+Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
+Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
Bảng phụ
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
- Tính toán và trình bày lời giải.
26
53
Tiết 53:
Đ3. đơn thức
-+Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
+Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
+Biết nhân hai đơn thức.
+Biết cách viết gọn một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành dạng thu gọn.
Bảng phụ
Quan sát
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
Nhân hai đơn thức
 Viết gọn một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành dạng thu gọn.
54
Tiết 54:
 Đ4. đơn thức đồng dạng 
+Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
+Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 
Bảng phụ
Quan sát
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
27
55
Tiết 55:
 Luyện tập
+HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
Bảng phụ
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+HS được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
56
Tiết 56
 Đ5. đa thức 
+HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
+Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
Bảng phụ
Thảo luận nhóm Vấn đáp
Thảo luận nhóm
Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
28
57
Tiết 57: 
Đ6. Cộng trừ đa thức
+HS biết cộng trừ đa thức.
.
Bảng phụ
Quan sát
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “_”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức 
58
Tiết 58
 Luyện tập
 +HS được củng cố về đa thức; cộng, trừ đa thức.
Bảng phụ,
+Thước thẳng, phấn màu .
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+HS được rèn luyện kỹ năng tổng và hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức
29
59
Tiết 59:
Đ7. đa thức một biến
+HS biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
+Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
+Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
Bảng phụ
Quan sát
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
Quan sát, khái quát hoá kiến thức. Hoạt động nhóm
60
Tiết 60:
 Đ8. Cộng trừ đa thức một biến
-HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách:
+Cộng , trừ đa thức theo hàng ngang.
+Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc. 
Bảng phụ,
+Thước thẳng, phấn màu .
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
Quan sát
-Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng 
30
61
Tiết 61
 Luyện tập
+HS được củng cố về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến.
.
Bảng phụ,
+Thước thẳng, phấn màu .
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+HS được rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
62
Tiết 62: 
Đ9. Nghiệm của đa thức một biến
 (Tiết 1)
+HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
+Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).
Bảng phụ
Quan sát
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
-Hoạt động nhóm , khái quát tổng hợp kiến thức.
-Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
31
63
Tiết 63:
 9. Nghiệm của đa thức một biến (tiếp)
+HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
+Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).
+HS biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó 
Bảng phụ
Trực quan
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
-Hoạt động nhóm , khái quát tổng hợp kiến thức.
-Vận dụng kiến thức vào giải bài tập
64
Tiết 64: 
Ôn tập chương IV
(tiết 1)
+Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường .
Bảng phụ,
+Thước thẳng, phấn màu .
Trực quan
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
32
Tiết 65: 
Ôn tập chương IV
(tiết 2)
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Bảng phụ,
+Thước thẳng, phấn màu .
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
 Rèn kĩ năng cộng trừ các đa thức, sắp xêp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
62
Tiết 66:
 Ôn tập cuối năm
(tiết 1)
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
Bảng phụ,
+Thước thẳng, phấn màu , 
com pa.
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
- Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y= ax ( với a0)
 + Rèn kĩ năng trình bày.
- Thái độ: Học sinh trình bày cẩn thận.
33
63
Tiết 67:
Ôn tập cuối năm
(tiết 2)
+ Ôn luyện kiến thức cơ bản về chương thống kê và Biểu thức đại số.
+ Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức ; cộng, trừ đa thức , tìm nghiệm của đa thức một biến.
Bảng phụ,
+Thước thẳng, phấn màu .
Vấn đáp
Thảo luận nhóm
+ Rèn luyện kĩ năng nhận biết khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
34+
35
68
+
69
Tiết 68 + 69: 
Kiểm tra học kì II
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì II.
Giấy phôtô đề kiểm tra 
Làm bài cá nhân
- Rèn kĩ năng suy luận, tính toán chính xác, kĩ năng trình bày bài của học sinh.
- Kĩ năng vẽ hình và chứng minh bài toán hình học
36
 70
Tiết 70: 
Trả bài kiểm tra học kì I (phần đại số)
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
Bảng phụ
+Thước thẳng, phấn màu .
Tái hiện Vấn đáp
Thảo luận nhóm
- Rèn kĩ năng tư duy , so sánh , khái quát hóa kiền thức.
 IV. Kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, Phụ đạo HS yếu kém	
 1, Thuận lợi và khó khăn cơ bản
 a> Thuận lợi
 - Nhiều HS có lòng đam mê yêu thích bộ môn, các em tích học tập, làm dầy đủ bài tập, đọc thêm tài liệu tham khảo
 - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện để giáo viên bồi dưỡng HS giỏi.
 - Thư viện trường có nguồn tài liệu tham khảo.
 b> Khó khăn
- Tài liệu tham khảo chưa phong phú. Tài liệu cho HS mượn tham khảo còn hạn chế
- HS không được bồi dưỡng thường xuyên, liên tục.
- Cơ sở vật chất còn hạn chế, thiếu phòng chức năng, HS không có kĩ thực hành 
- Nhiều HS lười học, thiếu tài liệu ,dụng cụ học tập
- Nhiều gia đình chưa quan tâm tới việc học tập của con em
2 Chỉ tiêu
- 100% HS có học lực trung bình trở lên, thuộc lí thuyết, làm được một số dạng bài tập cơ bản.
3, Biện pháp
a. HS giỏi
- GV nghiên cứu kĩ các SGK, taqì liệu tham khảo để xác định kiến thức trọng tâm của từng bài, từng chương, Phân ra các dạng bài tập và phương pháp làm chung cho từng dạng.
- Cho HS làm bài từ dễ đến khó và khái quát, rèn cho HS kĩ năng tự học, cách trình bày lời giải cho các dạng bài tập.
-HS học tập nghiêm túc, tích cực, đúng lịch. Nghiên cứu kĩ tài liệu sgk, tài liệu tham khảo, nắm vững kiến thức trọng tâm, phương pháp giải từng dạng bài.
b. HS yếu kém
- Kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở thường xuyên, nhẹ nhàng ân cần.
- Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, tâm lí HS để có biện pháp giảng dạy và giáo dục kịp thời, phù hợp.
- Giảng dạy trên cơ sở để các em nắm được các kiên thức cơ bản nhất, biết cách giải các dạng bài tập đơn giản nhất
- Phân công cán sự bộ môn giúp đỡ các bạn học yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_dai_so_lop_7.doc