Khảo sat chất lượng đầu năm - Năm học 2011- 2012 môn: ngữ văn 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Khảo sat chất lượng đầu năm - Năm học 2011- 2012 môn: ngữ văn 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm, 12 câu mỗi câu đúng được 0,25 đ)

 Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.

 Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sat chất lượng đầu năm - Năm học 2011- 2012 môn: ngữ văn 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN 
 Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1
Văn học
.Văn nghị luận.
Nhớ tên tác giả, tác phẩm của văn bản nghị luận.
Hiểu được nội dung của đoạn văn nghị luận
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu2
Số điểm 0,5 
Tỉ lệ5%
Số câu1
Số điểm 0,25 
Tỉ lệ2,5
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- Biện pháp tu từ.
- Từ Hán Việt.
- Câu rút gọn.
- Câu bị động.
- Trạng ngữ.
- Dấu câu.
.Nhận ra biện pháp tu từ, dấu câu, câu rút gọn, câu bị động, trạng ngữ
Xác định cách dùng từ Hán Việt.
Sử dụng đúng dấu câu.
Số câu: 6
Số điểm: 2,25 
Tỉ lệ: 22,5%
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ:
Số câu4
Số điểm 1 
Tỉ lệ10%
Số câu1
Số điểm 0,25
Tỉ lệ2,5%
Số câu1
Số điểm 1 
Tỉ lệ10%
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Phương thức biểu đạt.
- Kiểu nghị luận.
- Văn bản đề nghị.
- Tạo lập văn bản nghị luận.
Nhận ra phương thức biểu đạt.
Nắm mục đích của văn bản đề nghị.
- Yêu cầu của văn bản nghị luận.
Viết bài văn nghị luận chứng minh.
Số câu: 5
Số điểm 7
Tỉ lệ: 70%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu4
Số điểm 1
Tỉ lệ10%
Số câu	1
Số điểm 6 
Tỉ lệ60%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 10
Số điểm 2,5
Tỉ lệ25%
Số câu2
Số điểm 0,5
Tỉ lệ5%
Số câu1
Số điểm 1 
Tỉ lệ10%
Số câu	1
Số điểm 6 
Tỉ lệ60%
Số câu: 14
Số điểm: 10 
Tỉ lệ: 100%
PHOØNG GD-ÑT THAÏNH PHUÙ
TRÖÔØNG THCS AN QUI
( Ñeà chính thöùc )
KHẢO SAT CLĐN - Naêm hoïc 2011- 2012
Moân: NGỮ VAN 8
Thôøi gian: 90 phuùt (khoâng keå thôøi gian giao ñeà)
Hoï vaø teân:
Lôùp:
Ñieåm
Nhaän xeùt
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm, 12 câu mỗi câu đúng được 0,25 đ)
 Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
 Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Ngữ văn 7, tập 2)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
 A. Đức tính giản dị của Bác Hồ. B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 C. Sống chết mặc bay. D. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
 A. Phạm Duy Tốn. B. Đặng Thai Mai.
 C. Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng.
3. Đoan văn trên tác giả viết theo phương thức biểu đạt nào?
 A. Tự sự. B. Miêu tả.
 C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
4. Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
 A. Nghị luận chứng minh. B. Nghị luận giải thích.
 C. Nghị luận bình luận D. Nghị luận phân tích.
5. Dòng nào nêu luận điểm của đoạn văn trên?
A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
B. Có khi được trưng bày trong tu kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
C. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày
D. Nhưng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm.
6. Câu “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
 A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ.
 C. So sánh. D. Liệt kê.
7. Từ Hán Việt nào sau đây dùng không phù hợp?
 A. Hoàng đế đã băng hà. B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng.
 C. Vị hòa thượng đã viên tịch. D. Bọn giặc đã quy tiên.
.8. Trong những câu sau câu nào không phải là câu rút gọn?
 A. Người ta là hoa đất. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
 C. Bán anh em xa mua láng giềng gần D. Uống nước nhớ nguồn.
9. .Câu văn “ Tôi bị bố mắng” thuộc kiểu câu gì?
 A. Câu nghi vấn. B. Câu rút gọn
 C. Câu đặc biệt. D. Câu bị động.
10. Cụm từ mùa xuân trong câu nào là trạng ngữ?
 A. Tôi rất yêu mùa xuân. B. Mùa xuân xinh đẹp đã về.
 C. Mùa xuân, trăm hoa đua nở. D. Hôm nay, lớp 7A học bài Mùa xuân của tôi..
11. Trong các đề văn sau, đề văn nào yêu cầu vận dụng phép lập luận giải thích?
A. Hãy làm sáng tỏ lối sống vô cùng thanh bạch, giản dị của Bác Hồ.
B. Chứng tỏ rằng chúng ta sẽ bị tổn thất lớn nếu không có ý thức bảo vệ môi trường.
C. Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ thời ấu thơ.
D. Niềm vui khi được nhận quà từ người thân.
12. Mục đích của văn bản đề nghị là gì?
A. Trình bày kết quả đã làm được.
B. Đề xuất yêu cầu nguyện vọng chính đáng.
C. Phổ biến nội dung để mọi người biết.
D. Tường thuật lại sự việc.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
13. Hãy kể tên những dấu câu thường dùng đặt ở giữa câu? Đặt 1 câu có sử dụng một trong những dấu câu đó?(1 đ)
14. Chúng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
(12 câu, mội câu đúng được 0,25 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
B
C
D
A
C
D
D
A
D
C
A
B
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm )
13.. Kể tên: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang. (0,75đ).
 Đặt câu đúng.(0,25đ0
14. * Nội dung:
a. Mở bài:Giới thiệu vấn đề cần chứng minh: Lòng biết ơn.
Trích dẫn câu tục ngữ.(0,5đ0
b. Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng
Lí lẽ: Lòng biết ơn là một nghĩa cử đẹp.(2đ0
+ Dẫn chứng: Các ngày lễ lớn trong năm, ngày giỗ ông bà, tổ tiên.(2đ)
c. Kết bài: khẳng định vấn đề vừa chứng minh. Liên hệ bản thân.(0,5đ)
* Hình thức: 1 đ
-Bài viết sạch đẹp, tránh sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
-Nội dung gọn, rõ, chính xác. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra hoc ki.doc