Tiết 27
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 25 theo PPCT ( Sau khi học xong bài ôn tập tiết 26)
b. Mục đích
- Đối với HS
- Đối với GV
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Kết hợp TNKQ và TL (60%TNKQ, 40%TL)
- HS làm bài trên lớp.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tiết 27 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 25 theo PPCT ( Sau khi học xong bài ôn tập tiết 26) b. Mục đích - Đối với HS - Đối với GV II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Kết hợp TNKQ và TL (60%TNKQ, 40%TL) - HS làm bài trên lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA * Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích (2T) 2 2 1,4 0,6 20 9 2. Dòng điện – Nguồn điện – Chất dẫn điện và chất cách điện – Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện.(3T) 3 3 2,1 0,9 30 12 3. Các tác dụng của dòng điện (2T) 2 2 1,4 0,6 20 9 Tổng 7 7 4,9 2.1 70 30 * Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra của các cấp độ Nội dung (chủ đề) Tổng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1. Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích (2T) 20 2,8 ≈ 4 4 Tg:10’ 2 Tg:10’ 2. Dòng điện – Nguồn điện – Chất dẫn điện và chất cách điện – Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện.(3T) 30 4,2 ≈ 4 4 Tg:10’ 2 Tg: 10’ 3. Các tác dụng của dòng điện (2T) 20 2,8 ≈ 3 3 Tg: 7,5’ 1,5 Tg:7,5’ 1. Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích (2T) 9 1,26 ≈ 1 1 Tg:7’ 2 Tg:7’ 2. Dòng điện – Nguồn điện – Chất dẫn điện và chất cách điện – Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện.(3T) 12 1,68 ≈ 1 1 Tg:8’ 2 Tg:8’ 3. Các tác dụng của dòng điện (2T) 9 1,26 ≈ 1 1 Tg: 2,5’ 1 Tg: 2,5’ Tổng 100 14 12 Tg:30’ 2 Tg: 15’ 10 Tg:45’ * Ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích (2T) 1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. 5. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. . 10. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Số câu hỏi 2 (5’) C1. 1,2 3 (7,5’) C5.6;7;8 1 (7’) C10.13 Số điểm 1 1,5 2 2. Dòng điện – Nguồn điện – Chất dẫn điện và chất cách điện – Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện.(3T) 2. Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng. . 3. Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 6. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. 7. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới các thiết bị điện 11. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối. - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện Số câu hỏi 2 (5’) C2.3;C3.4 2 (5’) C6.9;C7.10 1 (8’) C11.14 Số điểm 1 1 2 3. Các tác dụng của dòng điện (2T) 4. Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 8. Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 9. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này. . Số câu hỏi 1 (2,5’) C4.5 2 (5’) C8.11;C9.12 Số điểm 0,5 1 TS câu hỏi 5 (12,5’) 7 (17,5’) 2 (15’) 14 (45’) TS điểm 2,5 3,5 4,0 10 Phòng GD ĐT .. KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THCS MÔN: Vật lý 7 Họ và tên :. Lớp: 7 A I/ Trắc nghiệm: (3đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống Chất dẫn điện là. Chất cách điện là .. 2. Hãy điền dấu “+” hoặc “_” vào ô tròn sau: 3. Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện ? A. Máy sấy tóc. B. Nam châm điện. C. Bàn là điện. D. Nam châm vĩnh cửu II/ Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Chiều dòng điện là gì? Hãy vận dụng vẽ chiều dòng điện trong hình vẽ sau Câu 2: (2,5đ) a)Hãy kể ra 5 tác dụng của dòng điện b)Đối với Lớp 7A1: Mỗi tác dụng lấy 1 ví dụ Câu 3: (1,5đ) Trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng. Tại sao người ta không sử dụng thép để làm cầu chì, mà lại dùng chì có nhiệt độ nóng chảy khá thấp? Câu 4: (1 điểm) Hãy giải thích tại sao càng lau nhiều lần màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi bằng khăn bông khô thì màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi càng dính nhiều bụi vải ?
Tài liệu đính kèm: