Tiết 27
KIỂM TRA
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình môn vật lý lớp 7 sau khi học sinh học xong chương III: Điện học
1. Kiến thức
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nắm được hai loại điện tích và sự tương tác giữa chúng
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các ký hiệu
- Hiểu biết được thế nào là vật dẫn điện và cách điện.
- Biết được các tác dụng của dòng điện
Ngày giảng Lớp 7A:...// 2011 Lớp 7B:...// 2011 Tiết 27 KIỂM TRA I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình môn vật lý lớp 7 sau khi học sinh học xong chương III: Điện học 1. Kiến thức - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - N¾m ®îc hai lo¹i ®iÖn tÝch vµ sù t¬ng t¸c gi÷a chóng - Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các ký hiệu - Hiểu biết được thế nào là vật dẫn điện và cách điện. - Biết được các tác dụng của dòng điện 2. Kỹ năng - Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện do cä xát - Vẽ được sơ đồ mạch điện và chỉ ra được chiều của dòng điện - Phân biệt được các tác dụng của dòng điện - VËn dông kiÕn thøc vÒ sù nhiÔm ®iÖn ®Ó gi¶i thÝch mét sè hiÖn tîng thêng gÆp gÆp. - Cã kü n¨ng suy luËn. 3. Thái độ - Có ý thức học tập để hiểu biết về dòng điện và các tác dụng của dòng điện để sử dụng hợp lý, tiết kiệm điện năng trong thực tế và đời sống. - Tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Kết hợp TNKQ + TL - Học sinh làm bài trên lớp (Thời gian: 45 phút) III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA * Ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích (2T) 1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. 5. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. . 10. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Số câu hỏi 2 (5’) C1. 1,2 3 (7,5’) C5.6;7;8 1 (7’) C10.13 Số điểm 1 1,5 2 2. Dòng điện – Nguồn điện – Chất dẫn điện và chất cách điện – Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện.(3T) 2. Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng. . 3. Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 6. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng (Nhận biết) 7. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới các thiết bị điện 11. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối. - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện Số câu hỏi 2 (5’) C2.3;C3.4 2 (5’) C6.9;C7.10 1 (8’) C11.14 Số điểm 1 1 2 3. Các tác dụng của dòng điện (2T) 4. Nêu được tác dụng quang của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 8. Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này. 9. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này. . Số câu hỏi 1 (2,5’) C4.5 2 (5’) C8.11;C9.12 Số điểm 0,5 1 TS câu hỏi 5 (12,5’) 7 (17,5’) 2 (15’) 14 (45’) TS điểm 2,5 3,5 4,0 10 ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Câu 1: Trong những cách sau đây cách nào làm được nhựa nhiễm điện ? A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô lau nhẹ nhàng. B. Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin. C. Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa lên áo len. D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút. Câu 2: Hai quả bóng bay được thổi phồng có kích cỡ gần bằng nhau, được treo bằng các sợi chỉ sau khi cọ sát và đưa lại gần nhau. Thấy rằng hai quả bóng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Một quả bóng bị nhiễm điện, quả kia không. B. Hai quả bóng bị nhiễm điện khác loại. C. Hai quả bóng đều không bị nhiễm điện. D. Hai quả bóng bị nhiễm điện cùng loại. Câu 3: Câu phát biểu nào là đúng nhất trong số các câu phát biểu sau đây ? A. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng. C. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. D. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của nguồn điện. B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của nguồn điện. C. Ban dầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng diện đổi theo chiều ngược lại. D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào. Câu 5: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Dòng điện qua cánh quạt làm cho cánh quạt quay B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên C. Dòng điện qua bóng đèn làm cho bóng đèn sáng lên D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ Câu 6: Hai mảnh ni lông cùng loại, có kích thước như nhau, được cọ xát bằng một mảnh len khô rồi được đặt song song gần nhau. Chúng xòe rộng ra. Kết luận nào sau đây là đúng? A - Hai mảnh ni lông bị nhiễm điện khác loại. B - Hai mảnh ni lông bị nhiễm điện cùng loại. C - Một trong hai mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, mảnh kia không bị nhiễm điện. D - Một trong hai mảnh ni lông bị nhiễm điện dương, mảnh kia không bị nhiễm điện. Câu 7:VËt nhiÔm ®iÖn ©m v× A.VËt ®ã nh©n thªm c¸c electron B.VËt ®ã mÊt bít c¸c electron C.VËt ®ã kh«ng cã ®iÖn tÝch d¬ng D. VËt ®ã nhË thªm c¸c ®iÖn tÝch ©m Câu 8: Trong nh÷ng vËt nµo díi ®©y kh«ng cã ªlectr«n tù do? A. Mét ®o¹n d©y thÐp B. Mét ®o¹n d©y ®ång C. Mét ®o¹n d©y nhùa D. Mét ®o¹n d©y nh«m Câu 9: Có 5 đoạn dây là dây nhựa, dây đồng, dây len, dây nhôm và dây sợi. Câu khẳng định nào sau đây là đúng ở điều kiện bình thường ? A. Tất cả 5 đoạn dây này đều là vật dẫn điện. B. Tất cả 5 đoạn dây này đều là vật cách điện. C. Dây len, dây nhôm và dây sợi là các vật cách điện. D. Dây nhựa, dây len và dây sợi là các vật cách điện. E. Dây nhựa, dây len và dây sợi là các việc dẫn điện. Câu 10: Trong c¸c s¬ ®å m¹ch ®iÖn sau ®©y, s¬ ®å nµo cã mòi tªn chØ ®óng chiÒu quy íc cña dßng ®iÖn : A + - B + - C D Câu 11: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn uốn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A. Các vụn nhôm. B. Các vụn sắt C. Các vụn đồng D. Các vụn giấy viết. Câu 12: Khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua bé phËn cña ®Ìn bÞ ®èt nãng m¹nh nhÊt lµ: A. D©y tãc B. Bãng ®Ìn C. D©y trôc D. Trụ thuû tinh Phần II: Tự luận (4 điểm) Câu 13: Tại sao a. Khi chải tóc bằng lược nhựa, thì lược nhựa lại hút tóc? b Khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bông khô thì ta vẫn thấy có bụi vải bám vào màn hình? Câu 14: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (3 pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc, dây dẫn điện và vẽ chiều dòng điện trong mạch điện khi công tắc đóng? ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C A D B A C D A B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 13: ( 2 điểm) Học sinh giải thích đúng mỗi ý được 1 điểm a. Khi chải tóc bằng lược nhựa,lược nhựa cọ xát vào tóc làm cho lược nhựa và tóc bị nhiễm điện, nên chúng hút nhau. b. Khi ta lau chùi màn hình bằng khăn bông khô thì màn hình bị nhiễm điện, do đó màn hình tivi hút các bụi vải Câu 14 ( 2 điểm) Học sinh vẽ đúng mạch điện được 1 điểm Học sinh vẽ đúng chiều dòng điện được 1 điểm + - K Đ1 4. cñng cè (1’): Thu bµi kiÓm tra 5. Híng dÉn häc ë nhµ (1’): §äc tríc bµi “Cêng ®é dßng ®iÖn” * Nh÷ng lu ý, kinh nghiÖm rót ra sau giê d¹y
Tài liệu đính kèm: