A.Trắc nghiệm. (5đ)
1. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng. (2đ)
Câu 1: Hai thanh thủy tinh bị nhiễm điện cùng loại thì:
a. Đẩy nhau b. Hút nhau
c. Không đẩy cũng không hút d. Vừa đẩy và vừa hút
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử mang điện tích:
a. Âm b. Dương c. Mang cả 2 loại d. Không Xác định
Câu 3: Dòng điện đi qua cuộn dây dẫn có lõi sắt non làm cuộn dây có tính chất:
a. Nhiệt c. Hóa học b. Phát sáng d. Từ
Câu 4: Dụng cụ nào hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện?
a. Chuông điện b. Đèn LED c. Bàn là d. Đèn báo của ti vi.
KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Vật Lý Thời gian : 45 phút Trường THCS AN KHƯƠNG Họ tên: Lớp : 7 A.Trắc nghiệm. (5đ) 1. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng. (2đ) Câu 1: Hai thanh thủy tinh bị nhiễm điện cùng loại thì: a. Đẩy nhau b. Hút nhau c. Không đẩy cũng không hút d. Vừa đẩy và vừa hút Câu 2: Hạt nhân nguyên tử mang điện tích: a. Âm b. Dương c. Mang cả 2 loại d. Không Xác định Câu 3: Dòng điện đi qua cuộn dây dẫn có lõi sắt non làm cuộn dây có tính chất: a. Nhiệt c. Hóa học b. Phát sáng d. Từ Câu 4: Dụng cụ nào hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện? a. Chuông điện b. Đèn LED c. Bàn là d. Đèn báo của ti vi. 2. Ghép nội dung cột A với cột B để được câu có nội dung đúng. (1đ) A B Kết quả A- Bóng đèn dây tóc tỏa sáng 1- là do tác dụng từ của dòng điện. A - B- Chuông điện kêu 2- là do tác dụng phát sáng của dòng điện. B - C- Bóng đèn bút thử điện lóe sáng 3- là do tác dụng sinh lý của dòng điện. C - D- Các cơ bị co khi bị điện giật 4- là do tác dụng nhiệt của dòng điện. D - 5- là do tác dụng hóa học của dòng điện. 3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống: (2đ) a. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích b. Những vật sau đây: gỗ, nhựa, sứ, được gọi là vật liệu c. Dòng điện chạy qua bàn ủi gây làm cho bàn ủi nóng lên. d. Nguyên tử gồm mang điện tích dương và electron mang điện tích âm. B. Tự luận. (5đ) Câu 1: (2đ) Dòng điện có chiều qui ước như thế nào? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin khi đèn đang sáng? Xác định chiều dòng điện của sơ đồ đó? Câu 2: Dòng điện có mấy tác dụng? với mỗi tác dụng đó lấy 1 ví dụ? (2đ) Câu 3: Các dụng cụ để sữa chữa của thợ điện (kìm, búa, tuôc nơ vít, ) ở chổ tay cầm thường có bọc nhựa hoặc cao su. Em hãy giải thích vì sao người ta phải làm như vậy? (1đ) Bài làm: ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm. (5đ) 1. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời ø em cho là đúng. (2đ) Câu 1: a Câu 2: b Câu 3: d Câu 4: c Mỗi câu đúng 0,5đ 2. Ghép nội dung cột A với cột B để được câu có nội dung đúng. (1đ) A – 4 B – 1 C – 2 D – 3 3. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống: (2đ) a. cùng loại b. cách điện c. tác dụng nhiệt d. hạt nhân Mỗi câu đúng 0,5đ B. Tự luận. (5đ) Câu 1: Dòng điện có chiều qui ước đi từ cực dương theo dây dẫn qua các thiết bị, dụng cụ điện về cực âm của nguồn điện. Vẽ sơ đồ mạch điện: 1 điểm 1 điểm Câu 2: Dòng điện gây ra các tác dụng: Tác dụng phát sáng: chế tạo bóng đèn Tác dụng nhiệt: chế tạo bàn ủi Tác dụng từ: chế tạo chuông điện Tác dụng hóa học: dùng mạ vàng Tác dụng sinh lý: dùng châm cứu. 2 điểm Câu 3: Nhựa, cao su là những chất cách điện rất tôt. Khi bọc chúng vào cán búa, kìm hay tuốc nơ vít có tác dụng cách điện đối với tay người thợ khi sử dụng sữa chữa điện, tránh được nguy hiểm. 1 điểm
Tài liệu đính kèm: