ĐỀ:
Câu 1: Kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng”của O.Hen-ri, Xiu đã nói với Giôn-xi : “Đó là một kiệt tác của bác Bơ-men”.Theo em,chiếc lá cuối cùng ấy có xứng đáng là một kiệt tác hay không?Vì sao?(3điểm)
Câu 2: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”và truyện ngắn “Lão Hạc”,em hiểu như thế nào về cuộc đời và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ ? (4 điểm)
PHÒNG GIÁO DỤC &ĐTBÌNH SƠN KIỂM TRA 1TIẾT PHẦN VĂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 ******************** Thời gian : 45 phút ĐỀ: Câu 1: Kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng”của O.Hen-ri, Xiu đã nói với Giôn-xi : “Đó là một kiệt tác của bác Bơ-men”.Theo em,chiếc lá cuối cùng ấy có xứng đáng là một kiệt tác hay không?Vì sao?(3điểm) Câu 2: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”và truyện ngắn “Lão Hạc”,em hiểu như thế nào về cuộc đời và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ ? (4 điểm) -------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC &ĐTBÌNH SƠN KIỂM TRA 1TIẾT PHẦN VĂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 ******************** Thời gian : 45 phút ĐỀ: Câu 1: Kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng”của O.Hen-ri,Xiu đã nói với Giôn-xi : “Đó là một kiệt tác của bác Bơ-men”.Theo em,chiếc lá cuối cùng ấy có xứng đáng là một kiệt tác hay không?Vì sao?(3điểm) Câu 2: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”và truyện ngắn “Lão Hạc”,em hiểu như thế nào về cuộc đời và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ ? (4 điểm) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC &ĐTBÌNH SƠN KIỂM TRA 1TIẾT PHẦN VĂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 ******************** Thời gian : 45 phút ĐỀ: Câu 1: Kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng”của O.Hen-ri,Xiu đã nói với Giôn-xi : “Đó là một kiệt tác của bác Bơ-men”.Theo em,chiếc lá cuối cùng ấy có xứng đáng là một kiệt tác hay không?Vì sao?(3điểm) Câu 2: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”và truyện ngắn “Lão Hạc”,em hiểu như thế nào về cuộc đời và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ ? (4 điểm) --------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC &ĐTBÌNH SƠN KIỂM TRA 1TIẾT PHẦN VĂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 ******************** Thời gian : 45 phút ĐỀ: Câu 1: Kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng”của O.Hen-ri,Xiu đã nói với Giôn-xi : “Đó là một kiệt tác của bác Bơ-men”.Theo em,chiếc lá cuối cùng ấy có xứng đáng là một kiệt tác hay không?Vì sao?(3điểm) Câu 2: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”và truyện ngắn “Lão Hạc”,em hiểu như thế nào về cuộc đời và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ ? (4 điểm) Trường THCS Nguyễn Tự Tân Lớp: 8/. Họ tên: . Kiểm tra 1tiết-Phần văn (tiết 41) Môn Ngữ văn Lớp 8 Thời gian :45 Phút ( Phần trắc nghiệm 10ph) Điểm . I/PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Đọc kĩ các câu hỏi ,rồi khoanh tròn chữ cái ở phương án mà em cho là đúng . 1: Văn bản “Tôi đi học”-Thanh tịnh, “Lão Hạc”-Nam Cao được viết theo thể loại gì ? a-Hồi kí b-Tiểu thuyết c-tuỳ bút d-Truyện ngắn 2.Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật”“tôi”(trong truyện “Tôi đi học”-Thanh Tịnh) qua các thời điểm khác nhau. Cột A Nối+. . Cột B 1-Khi cùng mẹ đi trên đường 2-Khi nhìn thấy trường Mỹ Lý 3-Khi rời mẹ vào trường 4-Khi ngồi trong lớp 1+. . 2+ . 3+ .. 4+. . .. . . . a-Bỡ ngỡ và háo hức trước những thứ mới lạ trong lớp b- Lo sợ vì không còn mẹ chỉ bảo. c- Lo Sợ vẫn vơ vì thấy trường đẹp ,mới lạ. d- Thèm muốn được như các bạn và muốn thử sức mình. 3: Vì sao hồi kí “ Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng là tác phẩm tự sự a-Vì hồi kí trình bày diễn biến sự việc. b-Vì hồi kí tái hiện trạng thái sự vật, sự việc c-Vì hồi kí bày tỏ tình cảm ,cảm xúc d- vì hồi kí nêu ý kiến đánh giá ,bàn luận 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có được nhận định về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc. Cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao thể hiện tập trung nhất giá trị.. . . . . . . .. . . .. . . . . và. . . . . . . . . . . . . . .. . .. . tiến bộ của tác phẩm. 5 :Ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” a-Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ b-Tình thương chồng con vô bờ bến c-Muốn ra oai với người nhà lí trưởng d-Ý thức được sự “ cùng đường” của mình 6-Sự phản kháng của chị Dậu trong “Tức nước vỡ bờ”diễn ra theo quá trình nào. a-Từ lí lẽ đến lí lẽ b-Từ hành động đến hành động c-Từ lí lẽ đến hành động d-Từ hành động đến lí lẽ 7-Qua nhân vật Lão Hạc,điều gì khiến tác giả bày tỏ thái độ trân trọng sâu sắc . a- Tình cảnh khốn cùng của họ. b-Ý thức tự trọng c- Lòng yêu thương con d-nhân cách cao đẹp 8-Chi tiết nào không phải là giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Lão Hạc a- Khắc hoạ nhân vật sinh động có chiều sâu b-Cách kể linh họạt hấp dẫn c-Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng d- Ngôn ngữ giản dị tự nhiên mà đậm đà. 9- Nhận định nào đánh giá đúng về con người cụ Bơ-men? a-Là người ao ước vẽ được một kiệt tác b-Là người lo lắng cho số phận của Giôn-xi c- Là người sống lặng lẽ d- Là một người rất cao thượng,biết quên mình vì người khác. 10-Hình ảnh hai cây phong lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào? a-Hai người khổng lồ b- những ngọn hải đăng trên núi c-Như những đốm lửa vô hình d-Như một làng song thuỷ triều đang dân lên 11-Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn-ki-hô-tê được thể hiện trong đoạn trích : a-Chính đáng tốt đẹp b-Tầm thường xấu xa c- ngớ ngẫn điên rồ d- Không hợp với thời đại 12- Văn bản “Hai cây phong” được viết theo mạch kể nào? a-Mạch sự kiện biến cố b- Mạch lồng ghép hồi tưởng c-Mạch liên tưởng tưởng tượng d-Mạch trữ tình lảng mạng HƯỚNG DẪN CHẤM I/PHẦN TRẮC NGHIỆM(3điểm) mỗi phương án đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án d 1+d 2+c 3+b 4+a a hiện thực và nhân đạo c c d c d b a b II/PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu1: (3điểm) HS trình bày đủ 3ý (mỗi ý 1điểm) + Chiếc lá vẽ trong một hoàn cảnh đặc biệt mà lại giống như thật(thể hiện môt tài năng) +Chiếc lá ấy đã cứu sống một mạng người(là kết tinh của trái tim nhân đạovà trái tim nghệ thuật) +Chiếc lá phải trả một giá đắt bằng một mạng người (nghệ thuật đảo ngược tình huống truyện.làm câu chuyện bất ngờ hấp dẫn) Câu 2:(4điểm) H/S nêu và phân tích được các ý sau: Cuộc đời của người nông dân qua cuộc đời nghèo khổ của chị Dậu và Lão Hạc (2điểm) Phẩm chất của người nông dân được thể hiện qua tình yêu thương,lòng tự trọng,vị tha. . . . . ở 2 nhân vật. (2điểm) MA TRẬN ĐỀ Lĩnh vực bài học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tôi đi học C1 025 C2 0,25 0,5đ Những ngày thơ ấu C3 0,25 0,25đ Lão Hạc C8 0,25 C4 0,25 C7 0,25 Câu 2 (4điểm) 5,25đ Tức nước vỡ bờ C5 0,25 C6 0,25 Chiếc lá cuối cùng C9 0,25 Câu 1 (3điểm) 3,25đ Hai cây phong C10 0,25 C12 0,25 0,5đ Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn-ki-hô-tê) C12 0,25 0,25đ Tổng số điểm 1,25 1,75 7đ 10,0đ
Tài liệu đính kèm: