Kiểm tra chương II - Môn Đại số 7

Kiểm tra chương II - Môn Đại số 7

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm A(0; 1), B(2; 1), C(3; 0), D(1; 3). Điểm nào nằm trên trục hoành Ox?

 A. Điểm B B. Điểm A C. Điểm C D. Điểm D

Câu 6: Câu nào sau đây là đúng:

A. Những điểm có hoành độ, tung độ âm thì nằm ở góc phần tư thứ II.

B. Những điểm có hoành độ dương , tung độ âm nằm ở góc phần tư thứ IV.

C. Những điểm có hoành độ và tung độ dương nằm ở góc phần tư thứ III.

D. Những điểm có tung độ bằng 0 thuộc Ox.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương II - Môn Đại số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§iĨm
Thø . ngµy th¸ng 12 n¨m 2009
 kiĨm tra ch­¬ng II - M«n §ai sè
(Thêi gian lµm bµi: 45 phĩt)
 Hä vµ tªn:.Líp 7.
§Ị 1:
	Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.
Câu 1: Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 8 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
	A. 2	B. 	C. 	D. Một đáp án khác.
 Câu 2: Một tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5 và chu vi của tam giác là 36cm. Độ dài của ba cạnh của tam giác là:
	A. 3cm, 4cm, 5cm	 ; B. 6cm, 8cm, 10cm	; C. 9cm, 12cm, 15cm 
Câu 3: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y, biết rằng khi x = 6 thì y = 5. Hệ số tỉ lệ nghịch a của y đối với x là:
	A. 	B. 	C. 30	D. Một kết quả khác 
Câu 4: Cho y = f(x) = 2x2 – 3. Kết quả nào sau đây là sai?
	A. f(1) = -1	B. f(2) = 1	C. f(0) = 3	D. f(-1) =-1.	
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm A(0; 1), B(2; 1), C(3; 0), D(1; 3). Điểm nào nằm trên trục hoành Ox?
	A. Điểm B	B. Điểm A	C. Điểm C	D. Điểm D 
Câu 6: Câu nào sau đây là đúng:
Những điểm có hoành độ, tung độ âm thì nằm ở góc phần tư thứ II.
Những điểm có hoành độ dương , tung độ âm nằm ở góc phần tư thứ IV.
Những điểm có hoành độ và tung độ dương nằm ở góc phần tư thứ III.
Những điểm có tung độ bằng 0 thuộc Ox.
Câu 7:. Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số: y = -7x 
	A(1; 7)	B(-1; -7)	C(-1; 7)	D(2; 14)
Câu 8: Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua:
 A. Gốc tọa độ	B. Điểm (1;a)	C. Điểm (1;1)	D. Cả A và B 
Câu 9: BiÕt ®iĨm A(3 ; y0) thuéc ®å thÞ hµm sè y = -2x. Thì y0 bằng
 A. y0 = 6 	B. y0 = 3	C. y0 = -6	D. y0 = -3 
Câu 10:. Điền dấu “X” vào ô Đúng, Sai của các khẳng định
Khẳng định
Đúng
Sai
A)Nếu đồ thị của hàm số y = x – a đi qua điểm M(1 ; 3)
 thì a = -3 
B)Nếu đồ thị của hàm số y = 3mx + 1 đi qua điểm 
 N(-2 ; 7) thì m = 1 
§iĨm
Thø . ngµy th¸ng 12 n¨m 2009
 kiĨm tra ch­¬ng II - M«n §ai sè
(Thêi gian lµm bµi: 45 phĩt)
 Hä vµ tªn:.Líp 7.
§Ị 2:
	Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.
Câu 1: Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 8 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
	A. 	B. 2	C. 	D. Một đáp án khác.
 Câu 2: Một tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5 và chu vi của tam giác là 36cm. Độ dài của ba cạnh của tam giác là:
 A. 9cm, 12cm, 15cm 	 ; B. 6cm, 8cm, 10cm	; C. 3cm, 4cm, 5cm 
Câu 3: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y, biết rằng khi x = 6 thì y = 5. Hệ số tỉ lệ nghịch a của y đối với x là:
	A. 	B. 30	 C. 	 D. Một kết quả khác 
Câu 4: Cho y = f(x) = 2x2 – 3. Kết quả nào sau đây là sai?
	A. f(0) = 3	B. f(2) = 1	C. f(1) = -1	D. f(-1) = -1.
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm A(0; 1), B(2; 1), C(3; 0), D(1; 3). Điểm nào nằm trên trục hoành Ox?
	A. Điểm B	B. Điểm A	C. Điểm D D. Điểm C	
	Câu 6: Câu nào sau đây là đúng:
 A.Những điểm có hoành độ, tung độ âm thì nằm ở góc phần tư thứ II.
 B. Những điểm có tung độ bằng 0 thuộc Ox.
 C.Những điểm có hoành độ và tung độ dương nằm ở góc phần tư thứ III.
D. Những điểm có hoành độ dương , tung độ âm nằm ở góc phần tư thứ IV 
Câu 7:. Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số: y = -7x 
	A(1; 7)	B(-1; -7)	C(2; 14)	D(-1; 7)
Câu 8: Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua:
 A. Gốc tọa độ	B. Điểm (1;a)	C. Điểm (1;1)	D. Cả A và B 
Câu 9: BiÕt ®iĨm A(3 ; y0) thuéc ®å thÞ hµm sè y = -2x. Thì y0 bằng
 A. y0 = -6 	B. y0 = 3	C. y0 = 6 	D. y0 = -3
Câu 10:. Điền dấu “X” vào ô Đúng, Sai của các khẳng định
Khẳng định
Đúng
Sai
A) Nếu đồ thị của hàm số y = 3mx + 1 đi qua điểm 
 N(-2 ; 7) thì m = 1 
B) Nếu đồ thị của hàm số y = x – a đi qua điểm M(1 ; 3)
 thì a = -3 
§iĨm
Thø . ngµy th¸ng 12 n¨m 2009
 kiĨm tra ch­¬ng II - M«n §ai sè
(Thêi gian lµm bµi: 45 phĩt)
 Hä vµ tªn:.Líp 7.
§Ị 3
	Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.
Câu 1: Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 8 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
	A. 	B. 2	C. 	D. Một đáp án khác.
 Câu 2: Một tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5 và chu vi của tam giác là 36cm. Độ dài của ba cạnh của tam giác là:
	A. 6cm, 8cm, 10cm	 ; B. 9cm, 12cm, 15cm 	; C. 3cm, 4cm, 5cm 
Câu 3: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y, biết rằng khi x = 6 thì y = 5. Hệ số tỉ lệ nghịch a của y đối với x là:
	A. 30	B. 	 C. 	 D. Một kết quả khác 
Câu 4: Cho y = f(x) = 2x2 – 3. Kết quả nào sau đây là sai?
	A. f(-1) = -1.	B. f(2) = 1	C. f(1) = -1	D. f(0) = 3 
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm A(0; 1), B(2; 1), C(3; 0), D(1; 3). Điểm nào nằm trên trục hoành Ox?
	A. Điểm C	B. Điểm A	C. Điểm D D. Điểm B	
Câu 6: Câu nào sau đây là đúng:
 A.Những điểm có hoành độ, tung độ âm thì nằm ở góc phần tư thứ II.
 B. Những điểm có tung độ bằng 0 thuộc Ox.
 C. Những điểm có hoành độ dương , tung độ âm nằm ở góc phần tư thứ IV.
D. Những điểm có hoành độ và tung độ dương nằm ở góc phần tư thứ III 
Câu 7:. Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số: y = -7x 
	A(-1; 7)	B(-1; -7)	C(2; 14)	D(1; 7)
Câu 8: Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua:
 A. Gốc tọa độ	B. Điểm (1;a)	C. Điểm (1;1)	D. Cả A và B 
Câu 9: BiÕt ®iĨm A(3 ; y0) thuéc ®å thÞ hµm sè y = -2x. Thì y0 bằng
 A. y0 = -3 	B. y0 = 3	C. y0 = 6 	D. y0 = -6
Câu 10:. Điền dấu “X” vào ô Đúng, Sai của các khẳng định
Khẳng định
Đúng
Sai
A) Nếu đồ thị của hàm số y = 3mx + 1 đi qua điểm 
 N(-2 ; 7) thì m = 1 
B) Nếu đồ thị của hàm số y = x – a đi qua điểm M(1 ; 3)
 thì a = -3 
ĐÁP ÁN ĐỀ I
Câu 1: 	B. Câu 2: C. 9cm, 12cm, 15cm	Câu 3: C. 30 	
Câu 4: C. f(0) = 3 Câu 5: C. Điểm C
Câu 6: B. Những điểm có hoành độ dương, tung độ âm nằm ở góc
 phần tư thứ IV.
Câu 7: C(-1; 7)
Câu 8: D. Cả A và B
Câu 9: C. y0 = -6
Câu 10: A .Đúng ; B Sai
ĐÁP ÁN ĐỀ II
Câu 1: 	A. Câu 2: A. 9cm, 12cm, 15cm Câu 3: B. 30 	 
Câu 4: A. f(0) = 3 Câu 5: D. Điểm C	
Câu 6: D. Những điểm có hoành độ dương, tung độ âm nằm ở góc
 phần tư thứ IV.
Câu 7: A(-1; 7)
Câu 8: D. Cả A và B
Câu 9 A. y0 = -6
Câu 10: B .Đúng ; A Sai
ĐÁP ÁN ĐỀ II
Câu 1: 	C. Câu 2: B. 9cm, 12cm, 15cm Câu 3: A. 30	 
Câu 4: D. f(0) = 3 Câu 5: A. Điểm C	
Câu 6: C. Những điểm có hoành độ dương, tung độ âm nằm ở góc
 phần tư thứ IV.
Câu 7: D(-1; 7)
Câu 8: D. Cả A và B
Câu 9: D. y0 = -6
Câu 10: B .Đúng ; A Sai
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ch­¬ng II §¹i sè7
 NĂM HỌC 2009 – 2010
Thời gian làm bài 90 phút - khơng kể thời gian giao đề
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ
Tổng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TNKQ
TNKQ
TNKQ
Đại lượng tỉ lệ thuận
1
 (1)
1
(1)
2
 (2)
Đại lượng tỉ lƯänghÞch
1
 (1)
1
 (1)
Mặt phẳng tọa độ
1
 (1)
1
(1)
2
 (2)
Đồ thị hàm số
1
 (1)
2
 (2)
2
 (2)
5
 (5)
Tổng
3
 (3)
3
 (3)
4
 (4)
10 (10)
Trong mỗi ơ : Chữ số phía trên bên trái chỉ số lượng câu hỏi, chữ số nghiêng phía dưới bên phải là trọng số điểm tương ứng.
§iĨm
Thø . ngµy th¸ng 12 n¨m 2009
 kiĨm tra häc kú I - M«n §ai sè7
(Thêi gian lµm bµi: 90 phĩt)
 Hä vµ tªn:.Líp 7.
 §Ị ra
C©u 1:(2®) Thùc hiƯn phÐp tÝnh
 a) 2 ; b). 
C©u 2:(2 ®) T×m x biÕt 
 a) ; b) 
C©u 3: (1®) Cho hàm số y = f(x) = 5x + 2
 Tính f(-1), f.
C©u 4: (2 ®) Trong mét cuéc thi cã th­ëng, ba líp 7A, 7B, 7C ®­ỵc sè phÇn th­ëng tØ lƯ víi c¸c sè 2, 3, 5. BiÕt r»ng sè phÇn th­ëng mµ c¶ ba líp nhËn ®­ỵc tỉng céng lµ 40. TÝnh sè phÇn th­ëng cđa mçi líp.
C©u 5: (3 ®) Cho tam giác ABC cĩ AB = AC. lấy điểm D trên cạnh AB, 
 điểm E trên cạnh AC sao cho AD =AE. 
 a) Chứng minh rằng BE = CD.
 b) Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng ΔBOD = ΔCOE
MA TRẬN ĐỊ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010
MƠN: TỐN 7
Thời gian làm bài 90 phút - khơng kể thời gian giao đề
NỘI DUNG
CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ
Tổng
C©u
ý
Thơng hiểu
Vận dụng
Số hữu tỉ - Số thực
1
2
3
a,b
a
b
(1®) 
(1®)
(1®)
(2®) 
3
(6®)
Hàm số
4
 (1®)
1
(1®)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
5
a
b
(2®) 
(1®)
1
(3®)
Tổng
5
(3®)
 (7®)
5
(10®)
§¸p ¸n ĐỊ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010
MƠN: TỐN 7
C©u 1:(2®) Thùc hiƯn phÐp tÝnh
 a) 2 ; (1 điểm) 
 b). . (1 điểm)
C©u 2:(2 ®) T×m x biÕt 
 a) (1 điểm) b) TH1: x=4 (0, 5 điểm)
 TH2: x=-1 (0, 5 điểm)
C©u 3 : (1điểm)
 Tính được: f(-1) = -3 (0, 5 điểm)
 	 f() = 4,5 (0, 5 điểm)
C©u 4 : (2 điểm) Gäi sè phÇn th­ëng cđa 3 líp 7A,7B,7C nhËn ®­ỵc lµ x,y,z . (0, 5 điểm)
Theo ®Ị ra ta cã vµ x+y+z= 40 (0, 5 điểm)
Theo d·y tØ sè b»ng nhau ta cã: = (0, 5 điểm)
 x=8; y =12; z =20 (0, 5 điểm)
C©u 5: (3 điểm)
 Vẽ hình đúng (0,5điểm)
a) xét ΔABE và ΔACD cĩ:)
 AB = AC (gt), 
 Â chung
 AD = AE (gt) 
 => ΔABE = ΔACD (c.g.c) (1 điểm)
 => BE = CD (0,5 điểm)
 b) ΔABE = ΔACD (câu a)
 => = , = 
Ta lại cĩ: += 1800, + = 1800 
 nên = (0,25 điểm)
 Ta cĩ :	 AB = AC , 
AD = AE 
nên AB – AD = AC – AE hay BD = CE. (0,25 điểm)
Xét ΔBOD và ΔCOD cĩ: 
B1 = C1, 
BD = CE, 
 E2 = D2 (0,25 điểm)
=> ΔBOD = ΔCOD (g.c.g) (0,25 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE VA DAP AN KTCHUONGIIHKI.doc