I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: (1đ)) Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống ( ) trong các câu sau:
a/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là . của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
b/ Nếu tại x = a, đa thức p(x) có . thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 2: (1đ) Điền dấu “X” vào chỗ trống ( ) một cách thích hợp.
Câu Đúng Sai
a) 5x laø moät ñôn thöùc
b) Hai đơn thức 2xy2 và 2x2y là đồng dạng
c) 3x2 – xy laø ña thöùc baäc 2
d) Cho A=x + y và B=x – y thì A + B = 2x + 2y
TRƯỜNG THCS CÁT HIỆP KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 7 Thời gian: 45 phút (Ngày kiểm tra: 19/04/2010) Ho và tên HS Lớp Lời nhận xét của giáo viên: Điểm I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: (1đ)) Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống () trong các câu sau: a/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là ... của tất cả các biến có trong đơn thức đó. b/ Nếu tại x = a, đa thức p(x) có ... thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. Câu 2: (1đ) Điền dấu “X” vào chỗ trống () một cách thích hợp. Câu Đúng Sai a) 5x laø moät ñôn thöùc b) Hai đơn thức 2xy2 và 2x2y là đồng dạng c) 3x2 – xy laø ña thöùc baäc 2 d) Cho A=x + y và B=x – y thì A + B = 2x + 2y Câu 3: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: a/ Bậc của đơn thức 5x2y3z là: A. 3 ; B. 6 ; C. 2 ; D. 5 b/ Tích của hai đơn thức: – 2xy2 và 4x2y2 là: A. 8x2y4 ; B. – 8x2y4 ; C. 8x3y2 ; D. – 8x3y4 c/ Giá trị của biểu thức: x2 – 2x + 2 tại x = 1 là: A. 2 ; B. 1 ; C. – 2 ; D. 3 d/ Nghiệm của đa thức: P(x) = 4x – 8 là: A. 2 ; B. 4 ; C. 1 ; D. 8 II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (1đ) Hãy viết hai đơn thức (khác nhau) với 2 biến x, y có bậc 5 và có giá trị bằng 6 tại x = 1 và y = – 1 Câu 2: (5đ) Cho đa thức: P(x) = 2x4 + 5x3 – 2x2 + 4x2 – x4 – 4x3 + 2 – x4 a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính P(1) và P(-1) c/ Chứng tỏ P(x) không có nghiệm Bài làm: TRƯỜNG THCS CÁT HIỆP KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 7 Họ và tên: . Thời gian: 45 phút Lớp: 7A5 (Ngày kiểm tra: 27/04/2009) Đề2: I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: (1đ)) Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống () trong các câu sau: a/ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và .. phần biến. b/ Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có trong dạng thu gọn của đa thức đó. Câu 2: (1đ) Điền dấu “X” vào chỗ trống () một cách thích hợp. Câu Đúng Sai a) -3x2 laø moät ñôn thöùc b) Hai đơn thức 3xy và 3x2y2 là đồng dạng c) 6xy2 – y laø ña thöùc baäc 3 d) Cho A=x – y và B=x + y thì A + B = 2x - 2y Câu 3: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: a/ Bậc của đơn thức 4x2y2z là: A. 4 ; B. 6 ; C. 5 ; D. 2 b/ Tích của hai đơn thức: – 2xy2 và 4x2y là: A. 8x2y4 ; B. – 8x2y4 ; C. 8x3y3 ; D. – 8x3y3 c/ Giá trị của biểu thức: x2 + 2x – 2 tại x = 1 là: A. 1 ; B. 2 ; C. – 4 ; D. – 2 d/ Nghiệm của đa thức: P(x) = 3x – 9 là: A. 6 ; B. 4 ; C. 3 ; D. 8 II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (1đ) Hãy viết hai đơn thức (khác nhau) với 2 biến x, y có bậc 7 và có giá trị bằng 8 tại x = –1 và y =1 Câu 2: (5đ) Cho đa thức: P(x) = 3x4 + 6x3 – x3 + 3x2 – 2x2– 5x3 + 3 – 2x4 a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính P(1) và P(-1) c/ Chứng tỏ P(x) không có nghiệm Bài làm:
Tài liệu đính kèm: