Kiểm tra học kì 1 Tin hoc 8 - Đề 3

Kiểm tra học kì 1 Tin hoc 8 - Đề 3

Phần I: trắc nghiệm: (5 đ) (HS chỉ được khoanh 1 đáp án)

Cu 1: Để gán giá trị 12 cho biến x ta dùng lệnh:

 A. x:12; B. x:= 12; C. x = 12; D. x =: 12;

Cu 2: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:

 A. Var x: Real; B. Var x: String; C. Var x: integer; D. Var x: Char;

Cu 3: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:

 A. Write(a); B. readln(a); C. Writeln(a); D. Write(nhap gia tri cua a:);

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 Tin hoc 8 - Đề 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: trắc nghiệm: (5 đ) (HS chỉ được khoanh 1 đáp án)
Câu 1: Để gán giá trị 12 cho biến x ta dùng lệnh:
	A. x:12;	B. x:= 12;	C. x = 12;	D. x =: 12;
Câu 2: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
	A. Var x: Real;	B. Var x: String;	C. Var x: integer;	D. Var x: Char;
Câu 3: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:
	A. Write(a);	B. readln(a);	C. Writeln(a);	D. Write(‘nhap gia tri cua a:’);
Câu 4: Biểu thức toán học được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là:
	A. 12-5/4+6-2	B. (12-5)/(4+6)-2	C. (12-5-2)/(4+6)	D. (12-5)/(4+6-2)
Câu 5: Hãy cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
	A. 16*2-3=29	B. 16*2-3=	C. 29	D. 16*2-3
Câu 6: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trị của biến x là:
	A. 15	B. 10	C. 25	D. 5
Câu 7: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
	A. x:= 5000000;	B. x:= 1.23;	C. x:= 200;	D. x:= ‘tin_hoc’;
Câu 8: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
	A. 2 phần	B. 4 phần	C. 3 phần	D. 1 phần
Câu 9: Tên nào là hợp lệ trong pascal: 
	A. end	 B. 8hs
	C. dientichtamgiac	D. tam giac_
Câu 10: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
	A. End	B. Begin	C. Program	D. Ct_dau_tien
II. TL (5 điểm):
Câu 1: (1 đ) Viết câu lệnh khai báo biến x có kiểu số nguyên và biến y có kiểu số thực bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Câu 2: (1 đ) Viết các câu lệnh in kết quả của biểu thức ra màn hình.
Câu 3: (1 đ) Cho biết kết quả của các lệnh sau:
writeln(100+200);
writeln(‘100+200=’,150+150);
câu 4: (1 đ) Nêu ý nghĩa của từng dòng lệnh sau:
 Var a,b: integer; ..
 Const c=4;	 ..	
 Begin 
 a:= 200;	 
 b:= a/c; 
 write(b); .
 end.
Câu 5: (1 đ) mô tả thuật toán tìm giá trị lớn nhất trong 5 số: a, b, c, d, e.

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hk 1.doc