( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra )
ĐỀ:
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau (trừ câu 9) và ghi kết quả ra giấy kiểm tra.
Câu 1: Cho ABC có AB = 7 cm , AC = 5 cm , BC = 9 cm . So sánh nào sau đây là đúng .
A. Â > Ĉ > B. > Â > C. > > Â D. Â > >
Câu 2: Mốt của dấu hiệu là :
A. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
B. Số trung bình cộng trong bảng tần số
C. Giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng tần số
D. Tần số có giá trị lớn nhất trong bảng tần số
TUẦN 35 MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1-Thống kê ( 8 tiết ) Biết các số liệu thống kê tần số , bảng tấn số , biểu đồ ,mốt. -hiểu và vận dụng vào làm bài tập về số trung bình cộng ,bảng tần số , Mốt , biểu đồ , Sè c©u hái 1 2 3 Sè ®iÓm 0,25 1.5 1,75(17,5%) 2-Biểu thức đại số (15tiết ) Biết khái niệm đơn thức , đa thức một biến , Xác định bậc của đơn thức ,đa thức , Sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần Nhân đơn thức ,cộng trừ đơn thức đồng dạng ,cộng trừ đa thức,nghiệm của đa thức một biến . Sè c©u hái 2 2 1 1 1 7 Sè ®iÓm 0,5 0,5 0,5 0,25 1,5 3,25(32,5%) 4- Các đường đồng quy trong tam giác (11tiết ) Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Biết bất đẳng thức tam giác Biết các khái niệm đường vuông Góc , đường xiên hình chiếu , khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng Biết các khái niệm đường trung tuyến , đường phân giác , đường cao, đường trung trực Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập Vận dụng định lý ba đường phân giác , đường cao , trung tuyến giải bài tập Vận dụng định lý Pi –ta-go vào bài tập để tính toán . Sè c©u hái 6 3 1 10 Sè ®iÓm 1,5 2,5 1 5(50%) Tổng Số câu 9 2 1 1 7 20 Tổng số điểm 2,25 0,5 0,5 0,25 5,5 10(100%) KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn:Toán Lớp: 7 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) ( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra ) ĐỀ: I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau (trừ câu 9) và ghi kết quả ra giấy kiểm tra. Câu 1: Cho DABC có AB = 7 cm , AC = 5 cm , BC = 9 cm . So sánh nào sau đây là đúng . A. Â > Ĉ > B. > Â > C. > > Â D. Â > > Câu 2: Mốt của dấu hiệu là : A. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số B. Số trung bình cộng trong bảng tần số C. Giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng tần số D. Tần số có giá trị lớn nhất trong bảng tần số Câu 3: DABC có Â =600; = 700. So sánh nào sau đây là đúng ? A. AC > AB > BC . B. BC > AC > AB C. AC > BC > AB D. AB > BC > AC Câu 4: Đa thức 5x2y2 – 10y2 có bậc là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức 3x + 15 ? A. 3 B. - 5 C. - 3 D. 5 Câu 6: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức A. B. - 9 C. D. Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đơn thức ? A. 4x + 2y B. x + 3 C. D. Câu 8: Đơn thức có bậc là : A. 5 B. 6 C. 2 D. 3 Câu 9.Ghép đôi mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được khẳng định đúng. Trong một tam giác a.Trọng tâm b.Trực tâm c.Điểm( nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh d.Điểm cách đều ba đỉnh 1. là giao điểm của ba đường cao. 2. là giao điểm của ba đường trung tuyến. 3. là giao điểm của ba đường trung trực. 4. là giao điểm của ba đường phân giác. II.TỰ LUẬN (7đ) Bài 1.Điểm kiểm tra Toán học kì II của học sinh lớp 7A được thống kê như sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 4 15 14 10 5 1 a.Tính số trung bình cộng? Và tìm mốt của dấu hiệu ? b.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng . Bài 2.Cho hai đa thức sau : P(x) = - 3x2 + 5 – 4x4 + 2x – 5x3 và Q(x) = 2x4 + 6x – 7x2 + 7x3 – 9 . a. Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) Bài 3.Cho tam giác ABC cân tại A , H là trung điểm của BC . a.Chứng minh : DAHB = DAHC . b. Vẽ HE ^ AB ; HF ^ AC (E Î AB ; F Î AC) . Chứng minh HE = HF . c. Biết số đo = 400 . Tính số đo = ? d.Giả sử AB = 5 cm , BC = 6 cm . Tính AH . ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 7 HKII I. TRẮC NGHIỆM:(3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A C D B B C A Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 9.(1đ)Mỗi ý đúng được 0.25điểm a + 2 b + 1 c + 4 d + 3 II. TỰ LUẬN (7đ) Bài 1. a.Vẽ đúng,các kí hiệu đầy đủ. b.Tính được số trung bình cộng là 6.94 M0 = 6 Bài 2 a.P(x) = - 3x2 + 5 – 4x4 + 2x – 5x3 Þ P(x) = – 4x4 – 5x3 - 3x2 + 2x + 5 Q(x) = 2x4 + 6x – 7x2 + 7x3 – 9 Þ Q(x) = 2x4 + 7x3 – 7x2 + 6x – 9 b. Học cộng theo dạng ngang kết quả đúng cho điểm tương tự 0.75đ 0.5đ 0.25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 0,75 đ - Viết đúng GT,KL a/ Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC Xét DHAB và DHAC có AB = AC ( gt) B = C(gt) HB = HC (gt) Vậy DHAB = D HAC ( c – g – c) b/ Chứng minh : HE = HF Xét D BEH và D CFH có : HB = HC ( gt) B = C (gt) E = F = 900 (gt) Vậy DBEH = DCFH (cạnh huyền – góc nhọn) Þ HE = HF c/ Biết số đo BAH = 400 . Tính số đo AHE = ? Xét D vuông AHE có : BAH + AHE = 900. 400 + AHE = 900 AHE = 900 – 400 = 500. d/ Giả sử AB = 5 cm , BC = 6 cm . Tính AH . Ta có DABC cân tại A có AH là đường trung tuyến . Nên AH cũng là đường cao Vậy D AHB vuông tại H . Có : BH = HC = cm Áp dụng Py ta go D AHB vuông tại H ta có 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm
Tài liệu đính kèm: