A. TRẮC NGHIỆM:(4đ)
Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài:
Câu 1,Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?
A. Mặt gương. B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương.
C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới. D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với . gương tại điểm tới.
Câu 2. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị nào sau đây ?
A. 200 B. 800 C.400 D.600
TrƯỜng thcs phƯƠng liỆt KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 Họ và tên học sinh................................... MÔN: VẬT LÝ 7 Lớp 7A........................................................... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM:(4đ) Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài: Câu 1,Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt gương. B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương. C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới. D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với . gương tại điểm tới. Câu 2. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị nào sau đây ? A. 200 B. 800 C.400 D.600 Câu 3. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động. C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. Câu4 . Khi âm thanh truyền đi xa, yếu tố nào sau đây sẽ thay đổi? Tần số của dao động của âm. B. Biên độ dao động của âm. C, Độ cao hay thấp của âm. D. Cả ba đáp án trên đều sai. Câu 5. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào A. độ căng của mặt trống. B. kích thước của dùi trống. C. kích thước của mặt trống. D. biên độ dao động của mặt trống. Câu 6. Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là A. dùi trống. B. mặt trống. C. tang trống. D. viền trống. Câu 7.Trong các giá trị độ to của âm sau đây, giá trị ứng với ngưỡng đau tai là A.180DB. B.120dB C.130dB D. 60dB. Câu 8. Để so sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường : Rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, khi v là vận tốc thì cách , đúng là A.Vchất rắn >Vchất lỏng >Vchất khí C. Vchất lỏng >Vchất khí >Vchất rắn B. Vchất khí <Vchất lỏng <Vchất rắn D. Vchất rắn <Vchất lỏng <Vchất khí B. TỰ LUẬN: (6 điểm ) Câu 9 (1điểm) a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. b)Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu 10.(1điểm ). Nêu những tính chất ảnh của vật tạo bởi: a) Gương phẳng. A B B A O a. b. b) Gương cầu lồi. c) Gương cầu lõm. Câu 11(2điểm ).Trong 20 giây, lá thép A thực hiện được 10.000 dao động, lá thép B thực hiện được 18.000 dao động. a)Tính tần số dao động của mỗi lá thép. b) Lá thép nào phát ra âm trầm hơn ? Câu 12. ( 2 điểm ). Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng như hình bên. (Lưu ý: HS vẽ ảnh trực tiếp vào hình này) ĐÁP ÁN. TRẮC NGHIỆM:( 4đ ). Mỗi câu chọn đúng 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A C B D B B A TỰ LUẬN: Câu 9(1 đ) Phát biểu đúng định luật truyền thẳng của ánh sáng 0,5 đ. Phát biểu đúng định luật phản xạ ánh sáng 0,5 đ. Câu 10: (1 đ) Tính chất ảnh của vật tạo bởi mỗi loại gương (1/3 đ). Câu 11(2 đ) a) Tần số dao động của lá thép A là: 10000:20 = 500 Hz (0,5 đ). Tần số dao động của lá thép A là: 18000:20 = 900 Hz (0,5 đ). b) Tần số dao động của Lá thép A thấp hơn tần số dao động của lá thép B do đó lá thép A phát ra âm trầm hơn lá thép B (1đ). Câu 12: (2 đ) . Vẽ đúng mỗi trường hợp như ( hình 2) cho 1điểm. Hình 2 A B B A O a. b. A' B' A' B' O'
Tài liệu đính kèm: