KIỂM TRA HỌC KÌ I
SỐ & HÌNH HỌC
Thời gian: 90 phút
I. môc tiªu
1. Kiến thức:
Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức trong học kỳ I của học sinh,thông qua đó đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh từ đố xây dựng phương pháp phù hợp hơn cho học kì tới.
2. Kỹ năng:
Học sinh biết trình bày bài làm cả đai số và hình học, biết vẽ hình. Thể hiện bài làm đạt theo các cấp độ:
Nhận biết ,thông hiểu, vận dụng thấp,vận dụng cao tương đối.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc
Tuần 18 Ngày 17 Tháng 12/2011 Tiết 54-55 KIỂM TRA HỌC KÌ I SỐ & HÌNH HỌC Thời gian: 90 phút I. môc tiªu 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức trong học kỳ I của học sinh,thông qua đó đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh từ đố xây dựng phương pháp phù hợp hơn cho học kì tới. 2. Kỹ năng: Học sinh biết trình bày bài làm cả đai số và hình học, biết vẽ hình. Thể hiện bài làm đạt theo các cấp độ: Nhận biết ,thông hiểu, vận dụng thấp,vận dụng cao tương đối. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận. III. MA TRẬN KIỂM TRA: Các chủ đề kiểm tra Các mức độ nhận thức Tổng ngang Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng nhỏ Tổng lớn 1. Tập hợp, phần tử của tập hợp (6 t) 10% a) Tập hợp Câu 1 1 1.0đ Chiểm 10 % Điểm 5% 0.5 0,5 b) Phần tử của TH Câu 1 1 Điểm 5% 0.5 0.5 2. 5 phép toán trong tập hợp N (12t) 20% Câu 1 1 1,0đ chiếm 10 % Điểm 10% 1,0 1,0 3. Tính chất,dấu hiệu chia hết Ước và bội (17 t) 28% a) T/c, Dấu hiệu chia hết Câu 2 1 1 4 3,5đ Chiếm 35 % Điểm 10% 0,25 0,25 0,25 1.0 b) Ước và bội Câu 1 1 2 Điểm 25% 1,0 1,5 2,5 4. Số nguyên, 2 phép tính về số nguyên(13 t) 21% Câu 1 1 2 1,0đ Chiếm 10 % Điểm 10% 0.5 0,5 1,0 5. Quan hệ giữa Điểm, Tia, Đường thẳng (13 t) 21% Câu Gt – kl, vẽ hình 1 1 1 3.5đ Chiếm 35% Điểm 35% 0.5 1,5 1,5 3.5 Tổng Số câu 3 4 4 2 13 10đ Chiếm 100 % Số điểm 1,5 3,25 3,25 2,0 10.0 Tỷ lệ 15% 32,5% 32,5% 20% 100% VI. PHẦN DIỄN GIẢI IV. ĐỀ RA Bài 1: (1,0đ) Cho tập hợp A= a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. b) Tính số phần tử của các tập hợp A. Bài 2: (2,0đ) Tìm x Z , biết: a) (3x – 24) . 73 = 2 . 74 b) 10 +2|x| = 2(32 - 1) c) 11 – (14+ 11) = x – (25 - 13) Bài 3: (1,0đ) 1) Cho các số 124, 3544, 7650, 26700, 765125. a) Số chia hết cho 2 và 5 là: 26700; 7650 b) Số chia hết cho 3 và 9 là: 7650 c) Số chia hết cho cả 2, 3, 5, và 9 là 7650 2) Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số? 5.6.7 + 8.9 Bài 4:(1,0đ) Tìm số tự nhiên x biết 126 x, 210 x và 15 < x < 30 Bài 5:(1,5đ) Tính số học sinh đi học ngày thứ 2 của khối 6 trường THCS Châu bình. Biết rằng khi xếp hàng chào cờ đầu tuần theo thứ tự 12, 25, 30 thì vừa đủ. Biết số học sinh thường xuyên đi học khoảng từ 200 đến 500 em. Bài 6: (3,5đ) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho AM = 3cm; AN = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB. c) Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN không? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI NỘI DUNG ĐIỂM 1 a A = {5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14.}. 0,5đ b Có (14 – 5): 1 + 1 = 10 phần tử 0,5đ 2 a (3x – 16) . 343 = 2 . 2401 (3x – 16) = 2 . 2401 : 343 3x – 16 = 14 3x = 16 + 14 3x = 30 x = 10 1,0đ b 2|x| = 2.8 - 10 |x| = 6:2 = 3 x = 3 0,5đ c 11 - 25 = x – 25 + 13 11 = x + 13 x = 11 – 13 x = - 2 0,5đ 3 1 a Số chia hết cho 2 và 5 là: 26700; 7650 0,25đ b Số chia hết cho 3 và 9 là: 7650 0,25đ c Số chia hết cho cả 2, 3, 5, và 9 là 7650 0,25đ 2 Ta có => 5.6.7 + 8.9 3 Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số 0,25đ 4 Vì 126 x, 210 x và 15 < x < 30. => x Î ƯC (126, 210) Mà 126 = 2 . 32 . 7 210 = 2 . 3 . 5 . 7 ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42 x Î ƯC (126, 210) hay x Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 5 -Gọi số học học sinh đi học ngày thứ 2 là x, Số học sinh thường xuyên đi học từ 200 đến 500em. Nên 200 < x < 500 -Do xếp hàng theo thứ tự là 12, 25, 30 vừa đủ . Nên x12; x25; x30. -Suy ra x BC(12,25,30) và 200 < x < 500 Ta có: 12 = 22 . 3 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(12,25,30) = 22 . 3 . 52 = 300 BC(12,25,30) = {0; 300; 600; 900; } x = 300 Vậy số học sinh đi học buổi chào ngày thứ 2 là 300em. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 6 a Vẽ đúng hình 0,5đ b * Tính MB = AB - AM = 8 - 3 = 5cm (do AM < AB nên AM + MB = AB) Do AN < AB nên N nằm giữa A,B . Ta có AN + NB = AB => NB = AB – AN = 8- 6 = 2cm 0,5đ 0,5đ 025đ 0,25đ c * M là trung điểm của AN. vì M nằm giữa A, N và MA = MN = 3cm. Do AM < AN nên M năm giữa A,N ta có AM + MN = AN => MN = AN - AM = 6 - 3 = 3cm 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: