Kiểm tra học kì I Vật lý 7

Kiểm tra học kì I Vật lý 7

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Chuẩn 1: Nhận biết rằng ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

- Chuẩn 2: Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

- Chuẩn 3: Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Chuẩn 4: Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.

- Chuẩn 5: Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.

- Chuẩn 6: Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

- Chuẩn 7: Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ pháp tuyến đối với gương phẳng.

- Chuẩn 8: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng.

- Chuẩn 9: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bỡi gương cầu lõm và tạo bỡi gương cầu lồi.

 

doc 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2.12.2011 Ngày lên lớp: 26.12.2011
Tiết 18
Bài
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Chuẩn 1: Nhận biết rằng ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Chuẩn 2: Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
- Chuẩn 3: Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Chuẩn 4: Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
- Chuẩn 5: Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Chuẩn 6: Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Chuẩn 7: Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ pháp tuyến đối với gương phẳng.
- Chuẩn 8: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng.
- Chuẩn 9: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bỡi gương cầu lõm và tạo bỡi gương cầu lồi.
- Chuẩn 10: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi và gương cầu lõm.
- Chuẩn 11: Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Chuẩn 12: Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Chuẩn 13: Nhận biết được âm cao có tần số lớn, âm thấp có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Chuẩn 14: Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Chuẩn 15: Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
- Chuẩn 16: Nêu được trong các môi trường khác nhau thì vận tốc truyền âm khác nhau.
- Chuẩn 17: Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
- Chuẩn 18: Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Chuẩn 19: Kể được một số ứng dụng có liên quan tới sự phản xạ âm.
- Chuẩn 20: Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.
- Chuẩn 21: Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. 
2- Kĩ năng:
- Chuẩn 22: Biết biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.
- Chuẩn 23: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng trong thực tế.
- Chuẩn 24: Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bỡi gương phẳng.
- Chuẩn 25: Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bỡi gương phẳng.
- Chuẩn 26: Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
- Chuẩn 27: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, âm thoa
- Chuẩn 28: Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
- Chuẩn 29: Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
- Chuẩn 30: Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn.	
3- Thái độ:
 Tính nghiêm túc và tích cực.
II/ ĐỀ KIỂM TRA:
MA TRẬN
 Cấp độ
Tên chủ đề
(ND, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1- Chương I: Quang học
Ch 7
Ch 8
Ch 9
Ch 22
Ch 24
Ch 26
Số câu
Số điểm Tỉ lệ 0/0
4
2.0
2
1.0
1
2.0
7
5,0 điểm = 50 0/0
2- Chương II: Âm học
Ch 13
Ch 14
Ch 15
Ch 18
Ch 27
Ch 28
Số câu
Số điểm Tỉ lệ 0/0
 3
1.5
1
1,5
1
0.5
1
1.5
6
5,0 điểm = 50 0/0
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ 0/0
7
3.5 
350/0
1
1.5 
150/0
5
5.0 
500/0 
13
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm)
I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (3.5 điểm)
Câu 1: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60o. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 15o B. 30o C. 45o D. 60o
Câu 2: Tia sáng chiếu tới gương phẳng là:
A. B. C. D.
Câu 3: Bộ phận nào dao động phát ra tiếng trống?
A. Dùi trống B. Thân trống. C. Không khí trong trống. D. Mặt trống.
Câu 4: Nơi không truyền được âm là:
A. Không khí. B. Chân không. C. Chất rắn. D. Chất lỏng.
Câu 5: Ảnh của vật tạo bỡi gương cầu lồi là:
A. Gấp đôi vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Lớn hơn vật.
Câu 6: Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Gấp đôi vật.
Câu 7: Góc tới là góc tạo bỡi:
A. Tia tới và đường pháp tuyến. B. Tia tới và mặt gương.
C. Tia phản xạ và đường pháp tuyến. D. Tia phản xạ và mặt gương.
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (1.5 điểm)
Câu 8: Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra 
Câu 9: Tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra 
Câu 10: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 
B- TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 11: (2 điểm) Vẽ ảnh của chữ VẬT LÍ đặt trước một gương phẳng:
 VẬT LÍ
Câu 12: (1.5 điểm) Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
Câu 13: (1.5 điểm) Tại sao nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang mà nói trong phòng lớn ta nghe tiếng vang?
III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
 A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (đúng mỗi câu 0,5 đ)
1
2
3
4
5
6
7
B
C
D
B
C
C
A
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
8
Càng to
0.5 đ
9
Càng trầm
0.5 đ
10
Đường thẳng
0.5 đ
B- TỰ LUẬN:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
11
Vẽ đúng ảnh chữ VẬT.
Vẽ đúng ảnh chữ LÍ.
1.0 đ
1.0 đ
12
Những vật cứng và có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.
Những vật mềm, xốp và gồ ghề thì phản xạ âm kém.
0.5 đ
1.0 đ
13
Trong phòng nhỏ âm phản xạ trùng với âm phát ra nên ta không nghe tiếng vang.
Trong phòng lớn âm phản xạ cách biệt với âm phát ra nên ta nghe tiếng vang.
0.5 đ
1.0 đ
IV/ KẾT QUẢ:
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
Kém
TB trở lên
7A1
7A2
7A3
7A4
V/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - Môn: VẬT LÍ 7
I/ Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60o. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 15o B. 30o C. 45o D. 60o
Câu 2: Tia sáng chiếu tới gương phẳng là:
A. B. C. D.
Câu 3: Bộ phận nào dao động phát ra tiếng trống?
A. Dùi trống B. Thân trống. C. Không khí trong trống. D. Mặt trống.
Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời. B. Mặt trăng. 
C. Ngọn nến đang cháy. D. Cục than gỗ đang nóng đỏ.
Câu 5: Ảnh của vật tạo bỡi gương cầu lõm là:
A. Bằng nửa vật. B. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật. D. Lớn hơn vật. 
Câu 6: Nơi không truyền được âm là:
A. Không khí. B. Chân không. C. Chất rắn. D. Chất lỏng.
Câu 7: Ảnh của vật tạo bỡi gương cầu lồi là:
A. Gấp đôi vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Lớn hơn vật.
Câu 8: Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Gấp đôi vật.
Câu 9: Góc tới là góc tạo bỡi:
A. Tia tới và đường pháp tuyến. B. Tia tới và mặt gương.
C. Tia phản xạ và đường pháp tuyến. D. Tia phản xạ và mặt gương.
Câu 10: Vì sao nhờ gương cầu lõm mà đèn pin có thể tuyền ánh sáng đi xa?
A. Vì nó tạo ra ánh sáng mạnh.	 B. Vì nó cho ảnh lớn hơn vật . 
C. Vì nó cho chùm tia phản xạ hội tụ. 	 D.Vì nó cho chùm tia phản xạ song song . 
 Câu 11 : Số dao động trong một giây gọi là:
A.Vận tốc dao động.	 	B .Biên độ dao động. 
C. Tần số dao động.	 	D. Độ cao dao động.
 II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 
Câu 12: Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra 
Câu 13: Tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra 
Câu 14: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 
Câu 15: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ., có độ lớn bằng vật, ảnh và vật cách gương một khoảng ..
Câu 16: Ta nghe được tiếng vang khi có .truyền đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp phát ra một khoảng .	
III/ Trả lời câu hỏi:
Câu 17: Vẽ ảnh của chữ VIẾT MÁY đặt trước một gương phẳng: 
 VIẾT MÁY 
Câu 18: Hãy nêu tính chất ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng?
Câu 19: a. Âm phản xạ là gì ? 
 b. Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn khi nghe chính âm đó ở ngoài trời? 
Câu 20: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
Câu 21: Tại sao nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang mà nói trong phòng lớn ta nghe tiếng vang?
Tuần: 19
Tiết: 18
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I:
Môn: VẬT LÍ 7
MA TRẬN
 Cấp độ
Tên chủ đề
(ND, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1- Chương I: Quang học
Ch 7
Ch 8
Ch 9
Ch 22
Ch 24
Ch 26
Số câu
Số điểm Tỉ lệ 0/0
4
2.0
2
1.0
1
2.0
7
5,0 điểm = 50 0/0
2- Chương II: Âm học
Ch 13
Ch 14
Ch 15
Ch 18
Ch 27
Ch 28
Số câu
Số điểm Tỉ lệ 0/0
 3
1.5
1
1,5
1
0.5
1
1.5
6
5,0 điểm = 50 0/0
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ 0/0
7
3.5 
350/0
1
1.5 
150/0
5
5.0 
500/0 
13
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm)
I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (3.5 điểm)
Câu 1: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60o. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 15o B. 30o C. 45o D. 60o
Câu 2: Tia sáng chiếu tới gương phẳng là:
A. B. C. D.
Câu 3: Bộ phận nào dao động phát ra tiếng trống?
A. Dùi trống B. Thân trống. C. Không khí trong trống. D. Mặt trống.
Câu 4: Nơi không truyền được âm là:
A. Không khí. B. Chân không. C. Chất rắn. D. Chất lỏng.
Câu 5: Ảnh của vật tạo bỡi gương cầu lồi là:
A. Gấp đôi vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Lớn hơn vật.
Câu 6: Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Gấp đôi vật.
Câu 7: Góc tới là góc tạo bỡi:
A. Tia tới và đường pháp tuyến. B. Tia tới và mặt gương.
C. Tia phản xạ và đường pháp tuyến. D. Tia phản xạ và mặt gương.
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (1.5 điểm)
Câu 8: Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra 
Câu 9: Tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra 
Câu 10: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 
B- TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 11: (2 điểm) Vẽ ảnh của chữ VẬT LÍ đặt trước một gương phẳng:
 VẬT LÍ
Câu 12: (1.5 điểm) Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
Câu 13: (1.5 điểm) Tại sao nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang mà nói trong phòng lớn ta nghe tiếng vang?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
 A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (đúng mỗi câu 0,5 đ)
1
2
3
4
5
6
7
B
C
D
B
C
C
A
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
8
Càng to
0.5 đ
9
Càng trầm
0.5 đ
10
Đường thẳng
0.5 đ
B- TỰ LUẬN:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
11
Vẽ đúng ảnh chữ VẬT.
Vẽ đúng ảnh chữ LÍ.
1.0 đ
1.0 đ
12
Những vật cứng và có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.
Những vật mềm, xốp và gồ ghề thì phản xạ âm kém.
0.5 đ
1.0 đ
13
Trong phòng nhỏ âm phản xạ trùng với âm phát ra nên ta không nghe tiếng vang.
Trong phòng lớn âm phản xạ cách biệt với âm phát ra nên ta nghe tiếng vang.
0.5 đ
1.0 đ
Tuần: 19
Tiết: 18
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I:
Môn: VẬT LÍ 7
PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ
TRƯỜNG THCS MỸ TÀI
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: 7A . .
ĐỀ KIỂM TRA HK I - NH:2011-2012
 Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . .
 Môn thi: VẬT LÍ 7 
 Thời gian làm bài: 45 phút . . . . . 
Chữ ký GT1: . . . . 
Chữ ký GT2: . . . . 
Số mật mã
Điểm bằng số:
 Điểm bằng chữ:
GK1 ký
Số mật mã
GK2 ký
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm)
I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (3.5 điểm)
Câu 1: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60o. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 15o B. 30o C. 45o D. 60o
Câu 2: Tia sáng chiếu tới gương phẳng là:
A. B. C. D.
Câu 3: Bộ phận nào dao động phát ra tiếng trống?
A. Dùi trống B. Thân trống. C. Không khí trong trống. D. Mặt trống.
Câu 4: Nơi không truyền được âm là:
A. Không khí. B. Chân không. C. Chất rắn. D. Chất lỏng.
Câu 5: Ảnh của vật tạo bỡi gương cầu lồi là:
A. Gấp đôi vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Lớn hơn vật.
Câu 6: Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Gấp đôi vật.
Câu 7: Góc tới là góc tạo bỡi:
A. Tia tới và đường pháp tuyến. B. Tia tới và mặt gương.
C. Tia phản xạ và đường pháp tuyến. D. Tia phản xạ và mặt gương.
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (1.5 điểm)
Câu 8: Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra 
Câu 9: Tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra 
Câu 10: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 
B- TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 11: (2 điểm) Vẽ ảnh của chữ VẬT LÍ đặt trước một gương phẳng:
 VẬT LÍ
Câu 12: (1.5 điểm) Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
Câu 13: (1.5 điểm) Tại sao nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang mà nói trong phòng lớn ta nghe tiếng vang?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra HKI LI 7.doc