Câu 2: ( 1 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
A . Trong một tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất.
B . Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba đường phân giác.
C . Trong một tam giác độ dài một cạnh nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh kia.
D . Trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường trung tuyến.
Kiểm tra học kì II Môn : toán 7 Thời gian làm bài 90 phút Họ và tên:......................................................................... lớp:........................ Điểm Lời phê của cô giáo I . Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: Điền các giá trị vào chỗ trống (...): Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) = .......................... 1 3 ............................... 2 5 ............................... 3 7 ............................... 4 4 ............................... 5 1 ............................... N = .......................... Tổng ...................... Câu 2: ( 1 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. A . Trong một tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất. B . Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba đường phân giác. C . Trong một tam giác độ dài một cạnh nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh kia. D . Trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường trung tuyến. II . Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 3: (3 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 2x2 + 2 + 4x2 – 2x3 + 4x Q(x) = x3 – 2x2 + 4x + 6x2 – 2x3 + 3 Thu gọn các đa thức trên. Tính : P(x) + Q(x); P(x) – Q(x). Trong các số - 1 ; 1 ; 0 ; 2 số nào là nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) Câu 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi Klà giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng : a) ΔABE = ΔHBE b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC Hướng dẫn chấm môn toán 7 I . Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: ( 2đ) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) ==2,75 1 3 3 2 5 10 3 7 21 4 4 16 5 1 5 N = 20 Tổng : 55 Câu 2: (1 đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm A . Đúng C . Đúng II . Phần tự luận: ( 7 đ) Câu 3: (3 đ) Thu gọn: P(x) = 3x3+ 2x2 + 4x +2 0,5 điểm Q(x) = -x3 + 4x2 + 4x + 3 0,5 điểm Tính: P(x) + Q(x) = x3 + 6x2 + 8x + 5 0,5 điểm P(x) – Q(x) = 3x3 – 2x2 - 1 0,5 điểm Có: P(-1) – Q(-1) = -6 P(0) – Q(0) = -1 P(1) – Q(1) = 0 P( 2) – Q(2) = 15 0,5 điểm Vậy chỉ có số 1 là nghiệm của đa thức P(x) –Q(x) 0,5 điểm Câu 4: (4đ) - Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng . 0,75 điểm ΔABC: =90O, phân giác BE, EH BC gt ABEH = a) ΔABE = ΔHBE kl b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC Xét ΔABE và ΔHBE có: 0,25 đ 0,25 đ BE chung 0,25 đ 0,25 đ ( cạnh huyền- cạnh góc nhọn) 0,25 đ Xét ΔAEK và ΔHEC có : AE = HE ( chứng minh ở trên) ( đối đỉnh) ΔAEK = ΔHEC ( g-c-g) EK= EC ( cạnh tương ứng) ..
Tài liệu đính kèm: