Kiểm tra học kỳ II môn: Toán 7

Kiểm tra học kỳ II môn: Toán 7

KIỂM TRA HỌC KỲ II

 MÔN: TOÁN 7.

 Năm học: 2010 - 2011

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh qua một năm học:

+ Thống kê mô tả;Biểu thức đại số; Cộng, trừ đơn hức, đa thức, đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.

+ Nắm được định lý, tính chất của tam giác vuông, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

+ Rèn kỹ năng giải các bài tập bằng suy luận và chứng minh một cách hợp lý.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II môn: Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Lang Chánh 
Trường THCS Trí nang kiểm tra học kỳ ii
 môn: toán 7.
 Năm học: 2010 - 2011
I. Mục tiêu:
- Kiểm chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh qua một năm học:
+ Thống kê mô tả;Biểu thức đại số; Cộng, trừ đơn hức, đa thức, đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
+ Nắm được định lý, tính chất của tam giác vuông, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
+ Rèn kỹ năng giải các bài tập bằng suy luận và chứng minh một cách hợp lý.
II. hình thức đề kiểm tra:
- Tự luận.
III. Ma trận đề kiểm tra:
ma trận đề
Chủ đề KT
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
 Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Đơn thức.
Biết nhân hai đơn thức
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
 1
1 
 1
10%
2) Thống kê.
Biết lập bảng tần số, dấu hiệu, tìm số trung bình cộng.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
 2
1
 2
20%
3)Đa thức.
Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc dần của biến, cộng (trừ) đa thức.
Biết tìm nghiệm của một đa thức.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
2
1
1
2
 3
30%
4) Tính chất đường trung tuyến của tam giác.
Biết tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
1
1
 1
10%
5)Tam giác vuông.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
3
1
 3
30%
Tổng số cõu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ % 
2
2 
20%
 1 
2 
20%
2
5
 50%
 1 
1 
 10%
6
10 100%
IV. Nội dung đề kiểm tra:
A. Lý thuyết: (2 điểm)
Cõu1: (1 điểm)
a. Để nhõn hai đơn thức ta làm như thế nào? 
b. Áp dụng: Tớnh tớch của 9x2yz và –2xy3
Cõu 2: (1 điểm)
a. Nờu định lý về tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc.
b. Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phỏt từ A của rABC, G là trọng tõm. 
 Tớnh AG biết AM = 9cm.
B. Bài tập: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) 
Số cõn nặng của 30 bạn (tớnh trũn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
30 28 32 36 45 30 31 30 36 32
32 30 32 31 45 30 31 31 32 31
a. Dấu hiệu ở đõy là gỡ?
b. Lập bảng “tần số”. 
c. Tớnh số trung bỡnh cộng.
Bài 2: (2 điểm)
	Cho hai đa thức:
	P() = ; Q() = 
	a. Sắp xếp cỏc hạng tử của mỗi đa thức trờn theo luỹ thừa giảm của biến.
	 b. Tớnh P() + Q() và P() – Q().
Bài 3: (1 điểm) 
	Tỡm hệ số a của đa thức M() = a + 5 – 3, biết rằng đa thức này cú một nghiệm là .
Bài 4: (3 điểm)
	Cho vuụng tại A, đường phõn giỏc BE. Kẻ EH vuụng gúc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: 
	 a) = . 
	b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
	c) EK = EC.
	 d) AE < EC.
v. hƯớNG DẫN CHấM, BIểU ĐIểM:
Câu
Hướng dẫn chấm
biểu điểm
Câu 1.
a. Nờu đỳng cỏch nhõn hai đơn thức. 
b. (9x2yz).(–2xy3) = –18x3y4z 
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 2.
 a. Định lý: Sgk/66 
 b. 
(0,5đ)
(0,5đ)
Câu 3.
a. Dấu hiệu: Số cõn nặng của mỗi bạn. 
b. Bảng “tần số”: 
Số cõn (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
7
6
8
4
2
N =30
c. Số trung bỡnh cộng: 
(kg) 
(0,25 điểm)
(0,75 điểm)
(1 điểm)
Câu 4.
a) Sắp xếp đỳng: P() = 	
 Q() = 	
b) P() + Q() = 	 P() – Q() = 	
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,75 điểm)
(0,75 điểm)
Câu 5.
Đa thức M() = a + 5 – 3 cú một nghiệm là nờn . 	 
Do đú: a = 0 	 a 	 Vậy a = 2 
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Câu 6.
Vẽ hỡnh đỳng. (0,5 điểm)	
a) Chứng minh được
 = (cạnh huyền - gúc nhọn). 	
b) 	
Suy ra: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. 
c) và cú:
 = = 900 
 AE = HE ( = ) 
 = (đối đỉnh)
 Do đú = (g.c.g) 
 Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng). 
d) Trong tam giỏc vuụng AEK: AE là cạnh gúc vuụng, KE là cạnh huyền 
 AE < KE. 	
Mà KE = EC ( = ).
Vậy AE < EC. 	
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDKT hoc ky II toan 7 THCS tri nang 2011.doc