Kiểm tra học kỳ II năm học : 2005 – 2006 Môn Toán khối 7 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )

Kiểm tra học kỳ II năm học : 2005 – 2006 Môn Toán khối 7 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )

Câu 4 : Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của tam giác.

a/ 3 cm; 4 cm; 5 cm b/ 6cm; 9cm; 12cm

c/ 5cm; 8cm; 10cm d/ 2cm; 4cm; 6cm

Câu 5 : Đa thức P(x) = 2x – 6 có nghiệm là :

 a/ 0 b/ 3 c/ 4 d/ 5

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II năm học : 2005 – 2006 Môn Toán khối 7 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC : 2005 – 2006
MÔN TOÁN KHỐI 7
Thời gian : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề )
	---------------------------------------------------------
Bài 1 : Khoanh tròn câu đúng. ( 2,5 điểm )
Câu 1 : Bậc của đa thức M = 10x2 + 3x3y2 – 6y4 + 2 là :
	a/ 2	b/ 3	c/ 4 	d/ 5
Câu 2 : Đơn thức đồng dạng với - 4x2y3t là :
	a/ - 4xyt	b/ - 6x3	 	c/ x2y3t 	d/ - 4x2y2
Câu 3 : Cho DABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm. So sánh nào sau đây là đúng ?
	a/ < < 	b/ < <	c/ < <	d/ < < 
Câu 4 : Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của tam giác.
a/ 3 cm; 4 cm; 5 cm 	b/ 6cm; 9cm; 12cm	
c/ 5cm; 8cm; 10cm	d/ 2cm; 4cm; 6cm 
Câu 5 : Đa thức P(x) = 2x – 6 có nghiệm là :
	a/ 0	b/ 3	c/ 4	d/ 5
Bài 2 : Dùng cụm từ hoặc số thích hợp điền vào chỗ trống (.) để có câu đúng : (1 điểm ) 
	1/ Số 0 gọi là đa thức 0 và nó .bậc.
	2/ Số 1 là đa thức có bậc ......
Bài 3 : ( 3 điểm )
Câu 1 : Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến rồi xác định bậc của đa thức : P(x) = 3x2 + 9 – 2x5 – 2x2 + 11x + 7x4 – 8.
Câu 2 : Cho A(x) = 3x4 + 5x3 – 2x2 + x – 1;	B(x) = 9x3 + 5x + 6. Tính A(x) + B(x)
Câu 3 : Chứng tỏ đa thức sau vô nghiệm : M(x) = x2 + 3
Bài 4 : ( 3, 5 điểm ) Cho DABC vuông tại A. Có AB = 3 cm, AC = 4 cm.
	 a/ Tính độ dài BC.
b/ Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Tam giác ABD có dạng đặc biệt nào? Vì sao? 
c/ Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh DE = BC.
PHÒNG GIÁO DỤC TP LONG XUYÊN	 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 TRƯỜNG THCS MỸ THỚI 	NĂM HỌC : 2005 – 2006
	MÔN TOÁN KHỐI 7
	Thời gian : 90 phút
	------------------------------------------
Bài 1 :	
Câu số
1
2
3
4
5
Câu đúng
d
c
d
d
b
	Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Bài 2 :
1/ Số 0 gọi là đa thức 0 và nó không có bậc. ( 0,5 điểm )
2/ Số 1 là đa thức có bậc 0 ( 0,5 điểm )
Bài 3 :
Câu 1 : P(x) = 3x2 + 9 – 2x5 – 2x2 + 11x + 7x4 – 8 = 
 3x2 – 2x2 – 2x5 + 11x + 7x4 – 8 + 9 = (0,25 điểm )
 x2 – 2x5 + 11x + 7x4 + 1 = (0,25 điểm )
 – 2x5 + 7x4 + 11x + x2 + 1 (0,25 điểm )
	Đa thức P(x) có bậc 5 (0,25 điểm )
Câu 2 : 	A(x) = 3x4 + 5x3 – 2x2 + x – 1	
B(x) = 9x3 + 5x + 6. 	(0,25 điểm )
 A(x) + B(x) = 3x4 + 14x3 – 2x2 + 6 x + 5	(0,75 điểm )
Câu 3 : M(x) = x2 + 3
Vì x2 ≥ 0 với mọi x 	(0,25 điểm )
 3 > 0 nên x2 + 3 luôn lớn hơn 0 với mọi x hay Q(x) = 2x2 + 1 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x nên không có giá trị nào của x để Q(x) = 0.	 (0,5 điểm ) 
Vậy Q(x) = 2x2 + 1 vô nghiệm. 	(0,25 điểm ) 
Bài 3 :
Hình vẽ 0,25 điểm, GT,KL 0,25 điểm 
a/ DABC vuông tại A. Theo định lý Py – ta –go ta có :
BC2 = AC2 + AB2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 
Þ BC = 5 cm . (1 điểm )
b/ Xét DBAD có : BA = DA và = 900
Vậy D BAD vuông cân tại A. ( 1 điểm )
c/ Xét DBAC và DDAE có : 
	BA = DA ( gt )
( đối đỉnh )
	AC = AE ( gt )
Vậy DBAC = DDAE ( c – g – c )
	Þ BC = DE ( 1 điểm )

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 kiem tra HKII.doc