Bài 2: Cho hai đa thức:
f(x) = -x3 + 5x4 + 4x + 1 - 6x
g(x) = 4x2 + 3x - 5x4 - 4 - x
a. Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến x.
b. Tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x).
c. Tính f(1); g(-1).
PHÒNG GD&ĐT TX THAI HOÀ TRƯỜNG THCS NGHĨA THUẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Toán 7 (thời gian 120 phút) Đề ra: Bài 1: Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 31 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”. Tính số trung bình cộng. Bài 2: Cho hai đa thức: f(x) = -x3 + 5x4 + 4x + 1 - 6x g(x) = 4x2 + 3x - 5x4 - 4 - x Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến x. Tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x). Tính f(1); g(-1). Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3x +. Xác định hệ số a để đa thức M(x) = x2 - ax + 2 có nghiệm là 2. Bài 4: Cho tam giác ABC có = 900, Â= 600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (KAB), kẻ BD vuông góc với AE (D tia AE). Chứng minh: AC = AK AEB cân EB > AC. Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. Bài 5: Xét biểu thức: A =. Viết biểu thức A dưới dạng không có dấu giá trị tuyệt đối. Tìm GTNN (giá trị nhỏ nhất) của A. Đáp án và biểu điểm Môn: Toán 7 Bài 1 1,5 đ a Dấu hiệu là: Số cân nặng của mỗi bạn 0,25đ b Bảng “tần số”: Số cân (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 7 6 8 4 2 N = 30 0,5 đ c Số trung bình cộng: 0,75 đ Bài 2 2,5 đ a 0,25 đ 0,25 đ b 0,5 đ 0,5 đ c f(1) = 3 g(-1) = -7. 0,5 đ 0,5 đ Bài 3 2,0đ a Đa thức có nghiệm khi P(x) = 0 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b Đa thức M(x) =x2 - ax + 2 có một nghiệm là 2 nên M(2) = 0 Do đó: 22 - a.2 + 2 = 0 2a = 6 a = 3. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 3,0 đ A 1 K B E C D Vẽ hình đúng. 0,5đ a + (cạnh huyền - góc nhọn) + cân tại A mà AE là đường phân giác. AE là đường cao. Vậy AE CK. 0,25đ 0,25đ 0,25đ b Có AE là tia phân giác của  mà  = 600 (gt) Â1 = 300 (1) ACB có = 900 (gt),  = 600 (gt) CBA = 300 (2) Từ (1), (2) BEC cân tại E mà EK AB nên EK là đường cao EK là trung tuyến KA = KB 0,25đ 0,25đ 0,25đ c AEC có AE cạnh góc vuông) mà AE = EB nên EB > AC. 0,25đ 0,25đ d Có EK AB (gt) AC BE (gt) EK, AC, BD là ba đường cao của BD AE (gt) ABE. EK, AC, BD đồng qui tại một điểm. 0,25đ 0,25đ Bài 5 1,0 đ a + Với x thì nên Thay vào A ta có: A = = + Với x < thì nên Thay vào A ta có: A = = 0,25đ 0,25đ b + Với x thì A = (1) + Với thì -2x > -1 hay A > (2) Từ (1) và (2) suy ra A Vậy GTNN(A) = khi x 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: