Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai:
A/ 0x2 – 2x + 3 = 0 B/ x2 – x + 5 = 0 C/ 2x3 + x2 – 8x – 1 = 0 D/2x = 5x – 4
Câu 2: Để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt:
A/ b2 – 4ac = 0 B/ b2 – 4ac > 0 C/ b2 – 4ac < 0="" d/="" b2="" +="" 4ac=""> 0
Câu 3: Theo định lí Vi-ét phương trình: x2 – 7x + 6 = 0 sẽ có nghiệm là :
A/ x1 = 1, x2 = -6 B/ x1 = -1, x2 = -6 C/ x1 = 1, x2 = 6 D/ x1 = -1, x2 = 6
Câu 4: Hệ số b’ của phương trình: x2 – 2(5 – m)x + 1 = 0 là:
A/ -(5 – m) B/ (5 – m) C/ - 2(5 – m) D/ 2(5 – m)
KiÓm tra M«n : §¹i sè ch¬ng IV - Thêi gian : 45 phót Hä vµ tªn:.......................................................Líp 9. §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o Đề bài. I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai: A/ 0x2 – 2x + 3 = 0 B/ x2 – x + 5 = 0 C/ 2x3 + x2 – 8x – 1 = 0 D/2x = 5x – 4 Câu 2: Để phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt: A/ b2 – 4ac = 0 B/ b2 – 4ac > 0 C/ b2 – 4ac 0 Câu 3: Theo định lí Vi-ét phương trình: x2 – 7x + 6 = 0 sẽ có nghiệm là : A/ x1 = 1, x2 = -6 B/ x1 = -1, x2 = -6 C/ x1 = 1, x2 = 6 D/ x1 = -1, x2 = 6 Câu 4: Hệ số b’ của phương trình: x2 – 2(5 – m)x + 1 = 0 là: A/ -(5 – m) B/ (5 – m) C/ - 2(5 – m) D/ 2(5 – m) II/Tự luận: (8 điểm) Câu 5: (2,0đ) Cho hàm số y = 2x2 a/ Với giá trị nào của x thì hàm số đã cho đồng biến ? Nghịch biến ? b/ Vẽ đồ thị của hàm số trên ? Câu 6: (2,0 đ) Giải các phương trình sau ? a/ x2 – 1 = 0 b/ 3x2 – 5x + 1 = 0 Câu 7: (3,0đ) Cho phương trình : mx2 +2(m – 1)x – 4 = 0 (1) a/ Giải phương trình (1) với m = 2. b/ Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm kép? Câu 8: (1,0®) T×m hai sè tù nhiªn liªn tiÕp biÕt tæng c¸c b×nh ph¬ng cña chóng b»ng 1201. Bài làm . HƯỚNG DẪN CHẤM + BIỂU ĐIỂM II/ Trắc nghiệm: (2 đ) Câu 1: B/ x2 – x + 5 = 0 (0,5đ) Câu 2: B/ b2 – 4ac > 0 (0,5đ) Câu 3: C/ x1 = 1, x2 = 6 (0,5đ) Câu 4: A/ –(5 – m) (0,5đ) II/Tự luận: (8 đ) Câu 5: Hàm số y = 2x2 a/ Đồng biến khi x >0. Nghịch biến khi x < 0. (1,0đ) b/ Lập đúng bảng giá trị của hàm số. (0,5đ) Vẽ đúng đồ thị của hàm số . (0,5đ) Câu 6: Giải các phương trình: a/ x2 – 1 = 0 x1 = 1, x2 = -1 (1,0đ) b/ 2y2 + 5y + 2 = 0 y1 = -, y2 = -2 (1,0đ) Câu 7: Cho phương trình : mx2 +2(m – 1)x – 4 = 0 (1) a/ Với m = 2, phương trình (1) trở thành : 2x2 + 2x – 4 = 0 x2 + x – 2 = 0 = 9 ; phương trình (1) có nghiệm: x1 = 1, x2 = -2 (1,5đ) b/ Phương trình (1) có nghiệm kép khi m 0 và = 0 = (m – 1)2 + 4m = m2 – 2m + 1 + 4m = m2 + 2m + 1 = (m + 1)2 = 0 m = -1 (TM) Vậy : m = -1 thì phương trình (1) có nghiệm kép. (1,5đ) Câu 8: Gäi sè nhá lµ x (xÎN*) th× sè lín lµ x+1. Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh: (x+1)2 + x2 = 1201 Û 2x2 + 2x – 1200 = 0 Û x2 +x – 600 = 0 x1 = 24, x2= -25 (kh«ng TM§K) VËy hai sè cÇn t×m lµ: 24 vµ 25 (1,0 đ) Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1.Hàm số y=ax2 Hiểu được khi nào hàm số đồng biến ,nghịch biến. Vẽ đồ thị h.số y =ax2 Số câu,số ý. Số điểm Tỉ lệ % 1(C5),ý a. 1,0 10 % 1(C5),ýb. 1.0 10 % 1câu ,2 ý. 2,0 20 % 2.Phương trình bậc hai. Hiểu k/n phương trình bậc hai và biết được khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt. Biết xác định được các hệ số của phương trình bậc hai. Vận dụng được Định lý Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn. Vận dụng được công thức nghiệm của phương trình bậc hai vào giải toán. Số câu,số ý. Số điểm Tỉ lệ % 2(C1,2) 1,0 10 % 1 (C4) 0,5 5 % 1(C3) 0,5 5 % 2(C6,7),4 ý. 5,0 50 % 5Câu, 4ý 7,.0 70 % 3. Giải toán bằng cách lập phương trình. Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình. Số câu,số ý. Số điểm Tỉ lệ % 1 (C8) 1,0 10 % 1 Câu 10 % Tổng số câu,số ý. Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 Câu. 1.0 10 % 2 Câu, 1 ý. 1,5 15 % 4 Câu,5 ý. 7.5 75 % 8 Câu, 6 ý. 10.0 100%
Tài liệu đính kèm: