Kiểm tra môn: Văn học. Thời gian: 45 phút

Kiểm tra môn: Văn học. Thời gian: 45 phút

Câu 1.Văn bản “ Cổng trường mở ra” thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết. C. Nhật dụng.

B. Truyện ngắn. D. Tuỳ bút.

Câu 2. Ý chủ đạo của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì?

A. Cuộc chia tay của những con búp bê.

B.Cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ với thầy cô và bạn bè.

C. Những con búp bê buộc phải chia tay nhưng hai anh em không để chúng phải chịu cảnh chia lìa.

D. Hai anh em Thành và Thuỷ bị buộc phải xa nhau nhưng chúng nhất định không chịu để tình cảm anh em chia lìa.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra môn: Văn học. Thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:......................................................... Lớp 7D.
Kiểm tra môn: Văn học. Thời gian: 45 phút.
 Điểm Lời cô phê.
Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm.
Câu 1.Văn bản “ Cổng trường mở ra” thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết. C. Nhật dụng.
B. Truyện ngắn. D. Tuỳ bút.
Câu 2. ý chủ đạo của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì?
A. Cuộc chia tay của những con búp bê.
B.Cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ với thầy cô và bạn bè.
C. Những con búp bê buộc phải chia tay nhưng hai anh em không để chúng phải chịu cảnh chia lìa.
D. Hai anh em Thành và Thuỷ bị buộc phải xa nhau nhưng chúng nhất định không chịu để tình cảm anh em chia lìa.
Câu3. Dòng nào dưới đây diễn đạt chính xác định nghĩa ca dao, dân ca ?
A.Đó là những tác phẩm văn học truyền miệng.
B. Đó là những bài thơ được truyền tụng từ xưa tới nay.
C. Đó là những thể loại trữ tình dân gian, có sự kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
D. Đó là những bản nhạc do nhân dân sáng tạo nên.
Câu 4.Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng ở cả 3 bài ca dao than thân?
A. Những hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ.
B. Thể thơ lục bát, âm điệu thương cảm.
C. Nhiều điệp từ, điệp ngữ.
D. Những hình ảnh mang tính chất truyền thống.
Câu 5. Những văn bản: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bài ca Côn Sơn, Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra thuộc :
A. Thơ hiện đại. C. Thơ trung đại.
B. Thơ lục bát. D. Thơ song thát lục bát.
Câu 6.Nội dung chính của đoạn trích “ Sau phút chia ly” là:
A. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ.
B. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu ra trận.
C. Diễn tả tình cảm thuỷ chung, son sắt của chinh phụ đối với chinh phu..
D. Diễn tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau khi tiễn chinh phu ra trận.
Câu 7. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi, Xuân Hương muốn nói gì?
A. Vẻ đẹp hình thể. C. Số phận vất vả và bất hạnh.
B. Vẻ đẹp tâm hồn. D. Vẻ đẹp và số phận long đong.
Câu 8.Thể thơ của bài thơ” Qua đèo Ngang “ giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:
A. Bài ca Côn Sơn. C. Sông núi nước Nam.
B. Bạn đến chơi nhà. D. Sau phút chia ly.
Câu 9. Khoanh vào chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai.
a. Tính dạ tứ là một bài thơ Đường luật. Đ S. 
b. Tính dạ tứ thuộc thể thơ thất ngôn. Đ S.
c. Hai câu thơ đầu là hoàn toàn tả cảnh. Đ S,
d. bài thơ là nối niềm hoài hương của những người xa xứ. Đ S.
Câu 10. cả hai bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê đều bộc lộ :
A. Cảnh đẹp của quê hương.
B. Nỗi nhớ thương, gắn bó với quê hương.
C.Cảm xúc buâng khuâng khi mới đặt chân vè quê.
D.Thao thức không ngủ vì nhớ quê.
Phần II. Tự luận.
Cảm nhận của em về bài ca dao:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Bài làm.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:......................................................... Lớp 8...
Kiểm tra môn: Lịch sử. Thời gian: 45 phút.
 Điểm Lời cô phê.
Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm.
 Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất. 
Câu 1: Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa( TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử nào?
A. Xã hội phong kiến suy yếu.
B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.
C. Cẩ A,B đều đúng.
D. Cả A,B đều sai.
Câu 2. Vì sao ngay từ lúc mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống CNTB?
A. Công nhân bị bóc lột ngày càng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc. 
B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ, nặng nhọc.
C.Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.
D.Cả 3 lí do trên đúng.
Câu 3. Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và ăng -ghen là:
Nhận thức rõ bản chất của chế độ tư bản.
Có tư tưởng đấu tranh chống lại cã hội tư bản bất công, xây dựng xã hội bình đẳng.
. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới chế độ tư bản.
Chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản để giải phóng mình và giải phóng loài người.
Câu 4. ý nghĩa cơ bản nhất của cách mạng Tân Hợi?
A. Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc.
B. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, lập chế độ cộng hoà.
C. Mở đường cho CNTB phát triển ở Trung Quốc.
D. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu á.
Câu 5. ở ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX lực lượng tiên tiến nào đứng ra tổ chức và lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc?
A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp phong kiến.
C. Giai cấp công nhân. D. Binh lính ấn độ.
Câu 6. Sự gắn bó đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp được thể hiện ở những điểm nào?
A. A-cha-xoa lập căn cứ chống Pháp ở vùng Bảy Núi( Châu Đốc- Việt Nam) liên minh với nghĩa quân Thiên Hộ Dương.
B. Pu-côm-bô xay dựng căn cứ ở Tây Ninh liên kết với nghĩa quân Trương Quyền.
C. Năm 1901 một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-ven lan sang Việt Nam.
D. Tất cả cá ý trên.
Câu 7. Vì sao gọi là chiến tranh thế giới?
A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.
C. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vì lợi ích của giai cấp tư sản.
Câu 8. Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?
A. Nhật có chính sách ngoại giao tốt.
B. Nhật có nề kinh tế phát triển.
C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.
D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.
Phần II. Tự luận.
Câu 1. Nêu và phân tích những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc?
Câu 2. Những tiến bộ của khoa học có tác dụng như thế nào đối với đời sống của con người?
Câu 3. Qua kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất em có suy nghĩ gì?
 ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra van 7.doc