Đề 3
A- Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng
Câu 1 . Khi nào không nên nói giảm, nói tránh?
A. Khi cần nói năng lịch sự.
B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
D. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.
Câu 2 . Cho câu ghép sau: Vì trời mưa nên tôi không đi học.
Các vế của câu ghép trên có mối quan hệ điều kiện, giải thiết:
A. Đúng B. Sai
Trường THCS Tân Hiệp Lớp : 8. Họ & Tên .... TRÖÔØNG THCS TAÂN HIEÂP Ngày ... tháng 12 năm 2011 Mã phách LƠP :. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 THỜI GIAN 45 PHÚT Điểm Lời Phê GK1 GK2 % Đề 3 Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng Câu 1 . Khi nào không nên nói giảm, nói tránh? A. Khi cần nói năng lịch sự. B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục. C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình. D. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật. Câu 2 . Cho câu ghép sau: Vì trời mưa nên tôi không đi học. Các vế của câu ghép trên có mối quan hệ điều kiện, giải thiết: A. Đúng B. Sai Câu 3 . Hãy gọi tên trường từ vựng của các từ sau: chạy, nhảy, múa, hát, đọc. . Câu 4 . Trong các từ sau từ nào là không phải là từ tượng thanh? A.Vi vu. B. Ha ha C. Trắng xóa. D. Ào ào. Câu 5 . Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng ? A (Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu) Nối B ( Câu ghép) 1.Quan hệ điều kiện (giả thiết) 1-. a. Nó vừa ăn, nó vừa xem ti vi. 2.Quan hệ tăng tiến 2-.. b.Mưa càng to, gió càng lớn. 3.Quan hệ lựa chọn 3-. c. Nếu tôi chăm học thì tôi đã không bị điểm kém. d. Bạn học toán hay bạn làm văn. Câu 6 . Tình thái từ trong câu “Thầy mệt ạ ?” Biểu thị điều gì ? A. Nghi vấn bình thường B. Nghi vấn kính trọng C. Cảm thán bình thường D. Cầu khiến kính trọng B- Phần tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1: Xác đinh biện pháp tu từ trong câu thơ sau và phân tich tác dụng của biện pháp tu từ đó?: Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người.. ( 2 điểm ). Câu 2: Điền dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép (có chỉnh sửa viết hoa phù hợp ) và nêu công dụng của dấu câu đó vào các ví dụ sau: a/ Thằng An em trai tôi là một đứa năng động, sáng tạo mà cũng rất nghịch ngợm. b/ Tục ngữ có câu: không thầy đố mày làm nên. ( 2 điểm ) Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau. Xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: a/ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. b/ Toàn trường im lặng: lễ chào cờ bắt đầu. % BÀI LÀM ...................................................... .......................... ............................. .......................... .......................... ............................. .......................... .......................... ............................. .......................... .......................... .......................... ............................. .......................... .......................... ...................................................... .......................... ............................. .......................... .......................... ...................................................... .......................... ............................. .......................... .......................... ...................................................... .......................... ............................. .......................... .......................... ...................................................... .......................... ............................. .......................... Trường THCS Tân Hiệp Lớp : 8. Họ & Tên .... TRÖÔØNG THCS TAÂN HIEÂP Ngày ... tháng 12 năm 2011 Mã phách LƠP :. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 THỜI GIAN 45 PHÚT Điểm Lời Phê GK1 GK2 % Đề 4 Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng Câu 1 . Tình thái từ trong câu “Thầy mệt ạ ?” biểu thị điều gì ? A. Nghi vấn kính trọng B. Nghi vấn bình thường C. Cảm thán bình thường D. Cầu khiến kính trọng Câu 2 . Hãy gọi tên trường từ vựng của các từ sau: chạy, nhảy, múa, hát, đọc. . Câu 3 . Trong các từ sau từ nào là không phải là từ tượng thanh? A Trắng xóa. B. Ào ào. C.Vi vu. . D. Ha ha Câu 4 . Khi nào không nên nói giảm, nói tránh? A. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật. B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục. C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình. D. Khi cần nói năng lịch sự. Câu 5 . Cho câu ghép sau: Vì trời mưa nên tôi không đi học. Các vế của câu ghép trên có mối quan hệ điều kiện, giải thiết: A. Sai B. Đúng Câu 6 . Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng ? A (Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu) Nối B ( Câu ghép) 1.Quan hệ điều kiện (giả thiết) 1-. a. Nó vừa ăn, nó vừa xem ti vi. 2.Quan hệ tăng tiến 2-.. b. Bạn học toán hay bạn làm văn. 3.Quan hệ lựa chọn 3-. c. Nếu tôi chăm học thì tôi đã không bị điểm kém. d. Mưa càng to, gió càng lớn. B- Phần tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1: Xác đinh biện pháp tu từ trong câu thơ sau và phân tich tác dụng của biện pháp tu từ đó?: Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người.. ( 2 điểm ). Câu 2: Điền dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép (có chỉnh sửa viết hoa phù hợp ) và nêu công dụng của dấu câu đó vào các ví dụ sau: a/ Tục ngữ có câu: không thầy đố mày làm nên. b/ Thằng An em trai tôi là một đứa năng động, sáng tạo mà cũng rất nghịch ngợm. ( 2 điểm ) Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau. Xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: a/ Toàn trường im lặng: lễ chào cờ bắt đầu. b/ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. % BÀI LÀM ...................................................... .......................... ............................. .......................... .......................... ............................. .......................... .......................... ............................. .......................... .......................... .......................... ............................. .......................... .......................... ...................................................... .......................... ............................. .......................... .......................... ...................................................... .......................... ............................. .......................... .......................... ...................................................... .......................... ............................. .......................... .......................... ...................................................... .......................... ............................. ..........................
Tài liệu đính kèm: