Luyện tập Toán lớp 7: Tam Giác Cân, Các phép Toán, Hàm số

Luyện tập Toán lớp 7: Tam Giác Cân, Các phép Toán, Hàm số

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, biết = 470. Tính góc A và góc B.

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB. Chứng minh rằng BE = CF.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A và có . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D.

a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.

b) Chứng minh DA = DB.

c) Chứng minh DA = BC.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Luyện tập Toán lớp 7: Tam Giác Cân, Các phép Toán, Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 17/1/2012
Luyện Tập: Tam Giác Cân
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, biết = 470. Tính góc A và góc B.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB. Chứng minh rằng BE = CF.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A và có . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D.
Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Chứng minh DA = DB.
Chứng minh DA = BC.
Bài 4: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B, trên tia phân giác của góc xOy lấy điểm M sao cho OA = OB = OM. Chứng minh rằng tam giác AMB cân.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối củatia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. 
So sánh các góc .
Chứng minh rằng D AMN là tam giác cân.
Bài 6: Cho D ABD, có , kẻ AH ^ BD (H Ỵ BD). Trên tia đối của tia BA lấy BE = BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh: FH = FA = FD.
Bài 7: Cho tam giác ABC đều. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng tam giác MNP cũng là tam giác đều.
Bài 8: Cho tam giác MNP có =900. biết BC = 13cm; AB = 5cm. Tính AC.
Bài 9: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Kẻ AH ^ BC (H Ỵ BC). Biết AB = 7cm; BH = 2cm; BC = 13 cm. Tính AH, AC.
Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi m là trung điểm của AB. Kẻ MH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng CH2 = AC2 + BH2.
Luyện tập: Các phép toán
Bài 1/ Thực hiện phép tính một cách thích hợp:	
a) ;	b) ; c) 
	d) 
	e) .
Bài 2/ Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông sau:
	a) ; b) ;
Bài 3/ Tính:
	a) ;	b) 
	c) ; 	d) 
Bài 4/ Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
	a) ;	b)
	c) ;	d) 
Bài 5/ Cho A =; B =Tìm tỉ số của A và B.
Bài 6/ Tìm x Ỵ Q, biết:
	a) ; 	b) 
	c) 5(x-2) + 3x(2-x) = 0;	d) 
Luyện tập: Hàm sô- Tính giá trị biểu
Bài tập 1: Thu gọn các biểu thức sau :
C = 3x – x – 2xy + 5y - (2x -3xy – xy + y - 6y). 
M = 2xy + 4xyz + 2x2 -5 + 3xy – 4xyz + 3 – x2. 
Bài tập 2 : Tính giá trị của các biểu thức :
5x2y – 5xy2 + xy tại x = -2 ; y = -1.
xy2 + x2y – xy + xy2 - x2y + 2xy. Tại x = 0,5 ; y = 1.
Bài tập 3 : Thu gọn các biểu thức sau
a) A = 5xy2 + xy - xy2 - x2y + 2xy + x2y + xy + 6.
b) B = 2x3 – x5 + 3x4 + x2 - x3 + 3x5 – 2x2 – x4 + 1.
Bài tập 4: Tính giá trị của các hàm số sau:
a)ø g(x) = x + 3 với x = -2; x = -3
b) f(x) = x2 + 2x – 1 với x = -2
Bài tập 5: Tìm các giá trị của x để đồ thị hàm số có tung độ bằng 0:
f(x) = 2x + 5.	c) h(x) = 6x – 12.
g(x) = -5x - .
Bài tập 6: Xác định các hệ số a, b của hàm số có dạng y = ax + b. Biết
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;4) và B(1;2)
 Đồ thị hàm số đi qua điểm C(-1;3) D ( ; -2 )

Tài liệu đính kèm:

  • docday them toan 7(1).doc