Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Vật lý 7

Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Vật lý 7

I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 34 theo phân phối chương trình.

2. Mục đích:

- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện học

 Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập điện học.

- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 3651Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kì II môn Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÝ 7
Nhóm thực hiện: Trường THCS Nghĩa Thuận – TX Thái Hòa – Nghệ An
I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 34 theo phân phối chương trình.
2. Mục đích: 
- Học sinh: 	Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện học
 	Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập điện học.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. 
II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% tự luận
III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Tính trọng số 
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
LT
VD
LT
VD
Điện học 
14
11
7,6
6,4
54,3
45,7
Tổng
14
11
7,6
6,4
54,3
45,7
2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung 
(chủ đề)
Trọng
 số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
TL
Cấp độ 1;2
(Lý thuyết)
Điện học 
54,3
3 
3 (tg:25’)
5,5đ
Cấp độ 3;4
(vận dụng)
Điện học 
45,7
2
2 (tg: 20’)
4,5đ
Tổng
100
5
5
10đ
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
- Sự nhiễm điện do cọ xát
- Nhận biết được vật nhiễm điện.
- Biết được khả năng của vật nhiễm điện.
- Giải thích được vì sao vật bị nhiễm điện.
Sè c©u hái
1
1
1
Sè ®iÓm 
Tỉ lệ %
0,5
10%
0,5
1
10%
2
20%
- Dòng điện – nguồn điện
- Các tác dụng của dòng điện
- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được các tác dụng của nguồn điện.
Sè c©u hái
1
1
Sè ®iÓm
Tỉ lệ %
1
10%
1
10%
2
20%
- Chất dẫn điện – chất cách điện
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện thường dùng.
Sè c©u hái
1
1
Sè ®iÓm
Tỉ lệ %
1
10%
1
10%
2
20%
- Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản.
- Biểu diễn được chiều dòng điện chạy trong mạch.
Sè c©u hái
1
Sè ®iÓm
Tỉ lệ %
2
20%
2
20%
- Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song. Vận dụng giải bài tập liên quan.
Sè c©u hái
1
Sè ®iÓm
Tỉ lệ %
2
2
20%
TS c©u hái
3
3
3
TS ®iÓm
Tỉ lệ %
2,5
25%
2,5
25%
5
50%
10
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1. 	a) Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì?
	b) Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Câu 2. Dòng điện là gì? Các tác dụng của dòng điện?
Câu 3. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ?
Câu 4: Cho đèn 1 và đèn 2 cùng loại , 1nguồn điện, 1 Ampe kế, công tắc và dây dẫn . Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai đèn mắc nối tiếp , công tắc đóng? Xác định chiều dòng điện trên sơ đồ đó? 
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết Ampe kế A2 chỉ 0,3A. 
a. Tính chỉ số của ampe kế A1, Khi ampe kế A chỉ 1A.
b. Nếu ampe kế A1 chỉ 0,5A thì số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu.
V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: a) Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát.
Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
	b) Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi, vì khi quay cánh quạt sẽ cọ xát với không khí nên nó bị nhiễm điện và hút được các hạt bụi.
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Câu 2. 2 điểm
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Dòng điện có các tác dụng là: Nhiệt, quang, từ, hóa học, sinh lí
- Những biểu hiện về:
+ Tác dụng quang: Dòng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện. 
+ Tác dụng nhiệt: Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. 
+ Tác dụng từ: Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng. 
+ Tác dụng hóa học: Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua, chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
+ Tác dụng sinh lí: Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các cơ của người bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. 
0,5 điểm
0,,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3: 2 điểm 
 - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện, ví dụ; đồng, nhôm, sắt...
 - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su...
1 điểm
1 điểm
+ −
Câu 4. 2 điểm
A
	- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện
 - Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ
1 điểm
1 điểm
Câu 5. 2 điểm
I1 = I – I2 = 1 – 0,3 = 0,7 A
I = I1 + I2 = 0,3 + 0,5 = 0,8 V
0,75 điểm
0,75 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docKT cuoi nam co ma tran.doc