Đề bài:
Câu 1 : (0.75 đ) Điểm kiểm tra môn Toán HKII ở lớp 7A được ghi lại như sau :
Điểm (x) 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 3 7 8 11 8 3 N= 40
Hãy tính điểm trung bình học kì II của lớp 7A.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 7 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thống kê 1 (1) 0.75 1 (1) 0.75 Biểu thức đại số 1 (3) 0.5 1 (3) 0.5 Đơn thức 1 (2) 0.75 1 (2) 0.75 Đa thức 1 (4) 0.5 3 (5,6,7) 2.25 1 (15) 0.5 5 (4,5,6,7) 3.25 Định lý Pita go 1 (8) 0.5 1 (12) 0.75 2 (8,12) 1.25 Bất đẳng thức tam giác 1 (14) 0.75 1 (14) 0.75 Tính chất ba đường trung tuyến 1 (10) 0.5 1 (11) 0.75 2 (10,11) 1.25 Tính chất ba đường phân giác 1 (13) 0.75 1 (13) 0.75 Quan hệ cạnh và góc trong tam giác 1 (9) 0.75 1 (9) 0.75 Tổng 2 (4,8) 1 7 (2,3,5,6,7,9,10) 4.75 6 (1,11,12,13,14,15) 4.25 15 10 TRƯỜNG DTNT ĐẠ TẺH KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN (Thời gian: 90 phút) Đề bài: Câu 1 : (0.75 đ) Điểm kiểm tra môn Toán HKII ở lớp 7A được ghi lại như sau : Điểm (x) 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 3 7 8 11 8 3 N= 40 Hãy tính điểm trung bình học kì II của lớp 7A. Câu 2: (0.75 đ) Thu gọn, tìm bậc, hệ số đơn thức sau: A = Câu 3: (0.5đ) Tính giá trị của biểu thức 3x3 y + 6x2y2 tại x=1; y= -1 Câu 4: (0.5đ)Chứng tỏ x = 4 là nghiệm của đa thức: 2x-8. Câu 5: (0.75 đ) Cho đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy – y2 Tính A + B Câu 6: (0.75đ) Cho đa thức Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2 Hãy thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. Câu 7: (0.75đ)Cho P(x) = x3 + 2x2 –x+1, Q(x) = 3x3 + 2x -1 Tính P(x) –Q(x). Câu 8: (0.5 đ) Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm, AC = 12cm. Tính độ dài cạnh BC. Câu 9: (0.75 đ) Cho DABC có AB = 7 cm , AC = 5 cm , BC = 9 cm. Hãy so sánh số đo các góc của tam giác ABC. Câu 10: (0.5đ) Cho tam giác ABC. Gọi AM là đường trung tuyến. Điểm G là trọng tâm của tam giác. Biết AM = 15 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AG. Câu 11: (0.75đ)Cho tam giác ABC cân tại A. Đường trung tuyến AM. Chứng minh . Câu 12: (0.75đ) Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Câu 13: (0.75đ)Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC ( EBC ). Chứng minh rằng : AB = BE Câu 14: (0.75đ)Cho tam giác cân, biết hai trong ba cạnh có độ dài là 3cm và 8cm. Hãy tính chu vi của tam giác đó. Câu 15: (0.5đ)Biết A = x2yz ; B = xy2z ; C= xyz và x + y + z= 1 Chứng tỏ rằng A + B + C = xyz -------------Hết------------- ĐÁP ÁN Câu 1 : (0.75đ) - Tính được các tích và tổng các tích 0.5 đ - Tính đúng điểm trung bình 0.25 đ Câu 2: (0.75 đ) Thu gọn 0.25 đ - Tìm đúng bậc 0.25 đ - Tìm đúng hệ số 0.25 đ Câu 3: (0.5đ) - Thay được x=1; y= -1 vào biểu thức 0.25 đ - Tính đúng giá trị của biểu thức 0.25 đ Câu 4: (0.5đ)Chứng tỏ x = 4 là nghiệm của đa thức: 2x-8. - Thay được x=4 vào biểu thức 0.25 đ - Kết luận giá trị biểu thức bằng 0 và x= 4 là nghiệm 0.25 đ Câu 5: (0.75 đ) Cho đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy – y2 Tính đúng A + B 0.75 đ Câu 6: (0.75đ) Cho đa thức Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2 - Thu gọn 0.25 đ - Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. 0.25 đ Câu 7: (0.75đ)Cho P(x) = x3 + 2x2 –x+1, Q(x) = 3x3 + 2x -1 Tính đúng P(x) –Q(x). 0.25 đ Câu 8: (0.5 đ) Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm, AC = 12cm. Tính độ dài cạnh BC. - Áp dụng định lý Pitago : BC2 = AB2 +AC2 0.25 đ - Tính đúng BC 0.25 đ Câu 9: (0.75 đ) Cho DABC có AB = 7 cm , AC = 5 cm , BC = 9 cm. Hãy so sánh số đo các góc của tam giác ABC. - So sánh đúng số đo của góc A với B 0.25 đ - So sánh đúng số đo của góc B với C 0.25 đ - Kết luận 0.25 đ Câu 10: (0.5đ) Cho tam giác ABC. Gọi AM là đường trung tuyến. Điểm G là trọng tâm của tam giác. Biết AM = 15 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AG. - Tính đúng AG 0.25 đ Câu 11: (0.75đ)Cho tam giác ABC cân tại A. Đường trung tuyến AM. Chứng minh . - Vẽ hình 0.25 đ - Chứng minh đúng 0.5 đ Câu 12: (0.75đ) Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? - Áp dụng được định lý Pitago đảo 0.25 đ - Kết luận đúng 0.25 đ Câu 13: (0.75đ)Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC ( EBC ). Chứng minh rằng : AB = BE - Vẽ hình 0.25 đ - Chứng minh đúng 0.5 đ Câu 14: (0.75đ)Cho tam giác cân, biết hai trong ba cạnh có độ dài là 3cm và 8cm. Hãy tính chu vi của tam giác đó. - Áp dụng bất đẳng thức tam giác 0.5 đ - Tính chu vi 0.25 đ Câu 15: (0.5đ)Biết A = x2yz ; B = xy2z ; C= xyz và + y + z= 1 Chứng tỏ rằng A + B + C = xyz - Viết được A+B+C 0.25 đ - Chứng tỏ 0.25 đ
Tài liệu đính kèm: