Một số giải pháp giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2

Một số giải pháp giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2

 Môn toán có vị trí rất quan trọng vì Toán là nền tảng, là chìa khoá để bước vào cánh cửa nghành khoa học khác. Đặc biệt chương trình toán lớp 2 là một bộ phận của chương trình Toán Tiểu học mới. Đồng thời môn toán lớp 2 là sự kế thừa của chương trình toán lớp 1 và là bước nối tiếp của chương trình toán lớp 3&4. Để thực hiện những đổ mới trong việc dạy và học. Toán nhằm giúp học sinh phát triển các kỹ năng, năng lực tư duy như so sánh, lựa chọn, phân tích tổng hợp trừu tượng hoá, khái quát hoá, phát triển trí tưởng tượng không gian học tập, tập nhận xét các số liệu thu nhập được. Ngoài ra học toán còn giúp các em biết diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, đúng thông tin, hứng thú học tập và thực hành toán. Ơ lớp 2 các em đọc còn chưa thông, viết chưa thạo .Cho nên dạy các em giải bài toán có lời văn hết sức khó khăn. Chính vì tầm quan trọng và ý nghĩa của môn toán lớn như vậy, vì thế đòi hỏi người dạy và người học cần thực hiện tốt mục tiêu của môn học.

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 701Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số giải pháp giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số giải pháp
Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2
Phần I - Đặt vấn đề
 Môn toán có vị trí rất quan trọng vì Toán là nền tảng, là chìa khoá để bước vào cánh cửa nghành khoa học khác. Đặc biệt chương trình toán lớp 2 là một bộ phận của chương trình Toán Tiểu học mới. Đồng thời môn toán lớp 2 là sự kế thừa của chương trình toán lớp 1 và là bước nối tiếp của chương trình toán lớp 3&4. Để thực hiện những đổ mới trong việc dạy và học. Toán nhằm giúp học sinh phát triển các kỹ năng, năng lực tư duy như so sánh, lựa chọn, phân tích tổng hợp trừu tượng hoá, khái quát hoá, phát triển trí tưởng tượng không gian học tập, tập nhận xét các số liệu thu nhập được. Ngoài ra học toán còn giúp các em biết diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, đúng thông tin, hứng thú học tập và thực hành toán. Ơ lớp 2 các em đọc còn chưa thông, viết chưa thạo .Cho nên dạy các em giải bài toán có lời văn hết sức khó khăn. Chính vì tầm quan trọng và ý nghĩa của môn toán lớn như vậy, vì thế đòi hỏi người dạy và người học cần thực hiện tốt mục tiêu của môn học.
 Trong thực tế giảng dạy hiện nay tôi thấy việc giải toán có lời văn ở lớp 2 , học sinh còn lúng túng. Mà chúng ta thấy giải toán là một trong năm mạch kiến thức của môn Chương trỡnh tiểu học là chương trỡnh đồng bộ được mở rộng và khắc sõu kiến thức mụn toỏn núi chung và phương phỏp giải toỏn núi riờng. Chương trỡnh toỏn lớp 2 là chương trỡnh chuyển tiếp giữa lớp 1 và lớp 3,4, 5. Học sinh được học phộp cộng trừ và làm phộp nhõn chia. Đồng thời rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn cho học sinh : 4 phộp tớnh + - trong phạm vi 1000; Nhân chia dạng đơn giản và cỏc dạng giải toỏn điển hỡnh. Vỡ vậy đối với việc giải toỏn trong từng tiết học để học sinh yếu kộm giải toỏn đỳng quả là khú khăn cả về lời giải lẫn tớnh toỏn. 
Nhưng trờn thực tế đối với học sinh yếu kộm về giải toỏn, cỏc em rất ngại làm bài, sợ giải toỏn vỡ khả năng tư duy "phõn tớch, tổng hợp của cỏc em cú nhiều hạn chế". 
 Với thực tế học sinh lớp tụi, cũn cú một số em giải toỏn cú lời văn thiếu chớnh xỏc, chưa đỳng, tớnh toỏn cũn sai, nhiều khi làm bài chưa cú kỹ năng phỏn đoỏn, suy luận, khụng biết làm thế nào ? Cỏc em rất sợ học. Mà mụn toỏn là mụn "Thể thao trớ tuệ" vừa giỳp cỏc em giải trớ tinh thần, vừa giỳp việc dạy tốt mụn toỏn là điều cần thiết mà giỏo viờn cần quan tõm, trong đú "Cỏch giải toỏn" là chương trình cần đáng được quan tâm trong chương trỡnh toỏn 2. 
Phần II - Nội dung
I.Cơ sở lý luận: 
Trong dạy học Toán ở phổ thông nói chung, ở tiểu học nói riêng thì môn Toán lớp 2 có vị trí vô cùng quan trọng, khi học Toán học sinh phải tư duy một cách tích cực và linh hoạt huy động tích hợp các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác nhau. Vì vậy có thể coi việc học Toán là một trong những biểu hiện năng động nhất của hành động trí tuệ học sinh, cũng qua việc dạy học Toán giáo viên giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kỹ năng suy luận lôgic, khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi. Có thể nói : Dạy học toán không chỉ dạy tri thức và kỹ năng, mà còn hình thành và phát triển ở học sinh phương pháp năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. 
Vậy nên, khi giảng dạy giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức của lứa tuổi học sinh, để có những tác động tích cực đến quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ. Tri giác của trẻ em lứa tuổi từ 6 – 8 tuổi thường gắn với hoạt động. Về tư duy, thì tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế. Do vậy người giáo viên thường xuyên có biện pháp kích thích học sinh học tập như: khen ngợi, tuyên dương, thưởng điểm,.tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ các biểu tượng, khái niệm kiến thức đến từ cả năm giác quan: thị giác( nhìn), xúc giác(sờ mó), vị giác(nếm), khứu giác(ngửi), thính giác(nghe) từ đó giúp học sinh tiếp thu tri thức hiểu bài nhanh, khắc sâu, nhớ lâu kiến thức bài học. 
II. Cơ sở thực tiễn: 
Các em còn nhỏ mới từ lớp 1 lên các em còn rất bỡ ngỡ về giải toán có lời văn mà ở trường tôi các em chỉ được học một buổi trên ngày nên thời gian làm bài tập còn hạn chế. Bên cạnh đó còn một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em mình, còn có quan điểm “Trăm sự nhờ nhà trường, nhờ cô”cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh.
- Học sinh:ở độ tuổi các em dễ tiếp thu nhưng lại chóng quên dẫn đến việc học tập chưa cao.
 Chính vì vậy “Rèn kỹ năng giải toán có lời văn ” là một vấn đề bức xúc, cần thiết đặt ra đối với mỗi thầy cô giáo và với người quản lý chỉ đạo. Để giáo viên tự tin trong giảng dạy, học sinh chủ động trong học tập, học sinh tự tìm kiếm kiến thức mới. Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán nói chung và Toán lớp 2 nói riêng. Đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục, theo kịp sự phát triển nhanh chóng của xã hội.
 Những vấn đề trăn trở và tồn tại trên đây là động cơ thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu thực tế giảng dạy, tìm tòi tham khảo sách báo tạp chí để nghiên cứu tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp :
“Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 .”
Nhất là những em yếu kộm về giải toỏn, ngay từ đầu năm khi nhận lớp tụi phải phõn loại từng em, yếu kộm loại toỏn điển hỡnh nào để tụi cú kế hoạch kốm cặp, hướng dẫn phương phỏp giải toỏn kịp thời cho từng em. Lớp tụi cú cỏc em Lượng, Nam, Đông, Nhân, Long, Hùng ... là những em giải toỏn cũn yếu. Cỏc em thường sợ làm loại toỏn này. Cỏc em khụng biết giải, hay trả lời sai, làm tớnh khụng đỳng. Tụi luụn quan tõm động viờn cỏc em chăm học, tớch cực làm bài để cỏc em tự tin vào khả năng của mỡnh để suy nghĩ, phỏn đoỏn tỡm cỏch giải đỳng. 
Trong cỏc giờ lờn lớp tụi luụn động viện cho cỏc em suy nghĩ tỡm ra cỏch giải. Tụi thường xuyờn kiểm tra bài làm của em trờn lớp, chấm chữa tay đụi với học sinh để củng cố kiến thức. Tuyờn dương khen thưởng kịp thời bằng điểm số nếu cỏc em cú cố gắng (mặc dự chưa đạt yờu cầu) để cỏc em phấn khởi học tập xoỏ đi ấn tượng sợ giải toỏn. 
Về nhà : Tụi yờu cầu cỏc em làm lại bài toỏn vừa giải ở lớp để cỏc em yếu kộm nắm vững cỏch giải. Lần sau gặp loại bài như thế là làm được ngay. Tụi cũn yờu cầu phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giỏo viờn, cú trỏch nhiệm hướng dẫn con học ở nhà giỳp cỏc em làm đầy đủ bài tập cụ giao. Ngoài ra tụi cũn giao cho những em giỏi toỏn ở lớp mỗi em giỏi giỳp một em kộm. Lập thành đụi bạn cựng tiến bằng cỏch : Giờ truy bài kiểm tra bài làm của bạn. Nếu bạn giải sai thỡ hướng dẫn giải lại cho bạn nắm được phương phỏp giải toỏn. Khi giao bài về nhà khụng nờn giao nhiều, chỉ cần giao 1 đến 2 bài cho học sinh làm thụi, tụi lồng thờm những bài toỏn gắn với thực tế giỳp cỏc em hứng thỳ học toỏn hơn. 
III. Một số giải pháp: 
“ Rèn kỹ năng giải toán có lời văn”
Để nâng cao chất lượng cho việc dạy học giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 trong nhà trường tôi đã lựa chọn đúc kết những biện pháp cụ thể là: 
* Giải pháp 1: Rèn kỹ năng từ dễ đến khó từ kiến thức cũ đến kiến thức mới. 
Như chỳng ta đó thấy :
Ở lớp một: Cỏc em đó học cỏc bài toỏn đơn giản : giải bẳng 1 phộp tớnh về thờm bớt nhiều hơn 1 số đơn vị. 
Loại toỏn này đơn giản. Nhưng cũng phải củng cố cho cỏc em nắm vững thỡ mới làm được cỏc bài toỏn ở lớp trờn. 
Vớ dụ: 
 - Lan hái được 3 bông hoa, Hồng hái được nhiều hơn Lan 2 bông hoa. Hỏi Hồng hái được bao nhiêu bông hoa?
 - Mẹ nuôi gà và thỏ, tất cả có 36 con, trong đó có 12 con thỏ. Hỏi mẹ nuôi bao nhêu con gà?
Đõt là cỏc bài toỏn cú dữ kiện cụ thể. Cỏc em cần suy nghĩ làm tớnh cộng hay tớnh trừ là đỳng và chỳ ý dựa vào cõu hỏi mà trả lời cho đỳng. 
* Giải pháp 2: Giúp học sinh phân loại dạng toán:
 Lên đến lớp 2 để học sinh tiếp tục được rèn luyện và củng cố bài toán 
Có phép cộng hoặc trừ nhân hoặc chia trong bảng có một bước giải. Trong quá trình dạy, tôi cho học sinh thực hiện phép tính khái quát hơn và hệ thống hoá các bài toán. Học sinh phân tích kỹ để so sánh, phân biệt rõ bài toán thuộc dạng nào như:
 + “ Bài toán về nhiều hơn”
 Ví dụ1: Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
 Ví dụ 2: Bao ngô cân nặng 35 kg, bao gạo nặng hơn bao ngô 9 kg. Hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu kl – lô - gam?
 + “ Bài toán về ít hơn”:
 Ví dụ1: Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam?
 Ví dụ 2: Tấm vải xanh dài 40 m, tấm vải hoa ngắn hơn tấm vải xanh 16 m. Hỏi tấm vải hoa dài bao nhiêu mét?
 + “ Bài toán tìm tích của hai số” trong phạm vi bảng nhân 2, 3, 4, 5
 Ví dụ: Mỗi nhóm có 3 học sinh, có 10 nhóm như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh?
 + “ Bài toán về chia” trong phạn vi bảng chia Bài toán cho biết mỗi và số lượng đơn vị
 Ví dụ: Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo?
 * Hỡnh thức rốn luyện : Học sinh nhận xột dữ kiện, túm tắt đề toỏn, tỡm ra cỏch giải với cỏch làm này học sinh mạnh dạn, tự tin vào bản thõn, dần dần ham thớch giải toỏn, để thể hiện khả năng chớnh mỡnh. 
Vai trũ của người thầy rất quan trọng. Lời phỏt biểu của cỏc em dự đỳng hay sai, giỏo viờn cũng phải cú lời động viờn hợp lý. Nếu học sinh phỏt biểu sai, hoặc chưa đỳng, giỏo viờn động viờn "gần đỳng rồi, em cần suy nghĩ thờm nữa, thỡ sẽ đỳng hơn ..." giỳp cỏc em cố gắng suy nghĩ làm bằng được, chứ khụng nờn núi "sai rồi, khụng đỳng ..." làm mất hứng của học sinh, ức chế học sinh tự ti, chỏn học. 
 Bước này là bước quan trọng giỳp học sinh khụng sợ giải toỏn, thớch thi nhau làm để khẳng định mỡnh, từ đú cú kỹ năng giải toỏn vững chắc với lời giải thụng thường ở lớp 1.
 * Hướng dẫn học sinh tìm ra các bước giải bài toán Với cỏc yờu cầu giải toỏn thụng thường : 
 - Nhiều hơn :           làm tớnh cộng 
 - ớt hơn :                làm tớnh trừ 
 - Bài toán cho biết mỗi và số lượng đơn vị :       làm tớnh nhõn 
 - Chia đều:       làm tớnh chia 
 * Bước 1: Phân tích tìm hiểu ý nghĩa bài toán
 Tôi yêu cầu học sinh không vối tính toán ngay khi chưa nghiên cứu kỹ đề bài. Trước hết các em cần đọc kỹ đề bài, gạch chân dưới những dữ kiện quan trọng của bài toán, suy nghĩ xem bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?
 * Bước 2: Giúp học sinh tóm tắt bài toán
 Trước tiên các em cần lập mối liên hệ giữa các số liệu đã cho và cố gắng diễn đạt nội dung của bài toán bằng ngôn ngữ ngắn gọn có thể ghi lại bằng lời, minh hoạ bằng hình vẽ, bằng sơ đồ...
Ví dụ: Hoà có 4 bông hoa, Bình có hơn hoà 2 bông hoa. Hỏi Bình có mấy bông hoa?
 * Cách 1: Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
 4 bông hoa
 Hoà :	2 bông hoa	
 Bình :
	 ? bông hoa
 * Cách 2: 
 Hoà có : 4 bông hoa
 Bình nhiều hơn: 2 bông hoa
 Bình có : ... bông hoa ?
 * Bước 3: Giúp học sinh suy nghĩ để phân tích thiết lập trình tự giải bài toán.
 Cần  ... câu lời giải, tên đơn vị kèm với phép tính và đáp số.
 Qua việc hướng dẫn học sinh tiến hành theo 5 bước như đã nêu ở trên, tôi thấy học sinh thực hiện bài toán có lời văn khá thành thạo. Tuy vậy tôi chưa dừng lại ở đây, vì ở trong lớp tôi đang dạy một số đông học sinh đã nắm được cách giải bài toán theo các bước nêu trên nhưng việc trình bày bài giải các em còn hạn chế. Cụ thể các em trình bày tóm tắt sai, câu lời giải chưa đầy đủ, thực hiện tính sai hoặc thiếu tên đơn vị đo, có em không ghi đáp số...
 VD: Nam có 10 viên bi, Bảo có nhiều hơn Nam 5 viên bi. Hỏi Bảo có bao nhiêu viên bi?
 Sau khi học sinh tìm hiểu kỹ bài toán có em tóm tắt như sau:
 10 viên bi
 Nam :
 5 viên bi
 Bảo :
 ? viên bi 
 Nhìn vào sơ đồ ta thấy học sinh tóm tắt sai tỷ lệ, giới hạn một đầu đoạn thẳng chưa hợp lý.
 Có em tóm tắt như sau:
 Nam có 10 viên bi
 Bảo nhiều hơn Nam 5 viên bi
 Hỏi Bảo có bao nhiêu viên bi?
 Cách tóm tắt này hầu như ghi lại toàn bộ bài toán.
 Qua đó, tôi thấy học sinh cần được hướng dẫn thật tỷ mỉ cách tóm tắt bài toán như sau:
 - Nếu tóm tắt bằng sơ đồ thì giới hạn hai đầu đoạn thẳng phải thẳng theo cột, chia tỷ lệ giữa các phần phải hợp lý. Ví dụ: đoạn thẳng 10 cm phải dài hơn đoạn thẳng 8 cm hay đoạn thẳng biểu diễn 10 hòn bi phải dài gấp đôi đoạn thẳng biều diễn 5 hòn bi. Cụ thể:
 10 hòn bi
 Nam :
 5 hòn bi
 Bảo :
 ? hòn bi
 Nếu tóm tắt bằng lời thì chỉ cần viết dữ kiện cơ bản nhất.
 Ví dụ trong bài toán trên chỉ cần viết:
 Nam : 10 viên bi
 Bảo nhiều hơn : 5 viên bi
 Bảo có : .... viên bi ?
 Tiếp đến phần giải bài toán các em trình bày như sau:
 Bài giải
 Nam và bảo có là:
 10 + 5 = 15 (viên)
 Trường hợp này các em chưa đọc kỹ bài, xem bài toán hỏi gì? dẫn đến lời giải sai và viết thiếu đáp số
 Bài giải
 Bảo có số viên bi là:
 10 + 5 = 15 viên 
 Đáp số : 15 viên bi
 Trường hợp này các em chưa để tên đơn vị trong vòng đơn.
 Có học sinh lại trình bày bài giải:
 Bảo có bao nhiêu viên bi là:
 10 + 5 = 15 ( viên )
 Đáp số 15 ( viên bi)
 Trường hợp này các em còn lúng túng chưa biết trình bày lời giải, đáp số chưa có dấu hai chấm và đáp số có dấu ngoặc đơn. ở đây giáo viên cần cho học sinh củng cố, ghi nhớ trong phần giải bài toán có lời văn bao giờ cũng phải trình bày đủ ba phần, các em cần đọc kỹ bài toán, phân loại dạng toán để có lời giải đúng:
 + Câu lời giải
 + Phép tính giải
 + Đáp số
 Có em lại trình bày:
 Bài giải
 Bảo có số viên bi là:
 10 + 5 = 15 ( viên bi)
 Đáp số : 15 viên
 Trường hợp này, ở phép tính giải học sinh chỉ cần ghi đơn vị là “ viên”Ghi đáp số là: “ viên bi”.Và còn một số em cách giải trình bày bài chưa đảm bảo yêu cầu về cả hình thức lẫn nội dung của việc giải bài toán có lời văn vì thế tôi tiến hành bước tiếp theo. 
*Giải pháp 3: Hướng dẫn cách trình bày bài giải đúng. 
 Hợp lý về lời giải, về phộp tớnh, cỏch ghi tờn đơn vị và ghi đỏp số để hoàn thiện bài toỏn.
Bước này tuy đơn giản nhưng tương đối khú với học sinh. Đú là lời văn ngắn gọn, chớnh xỏc, đỳng nội dung bài để trả lời (phộp tớnh tỡm gỡ ?) theo thứ tự. 
Lời giải: Phộp tớnh - lời giải - đỏp số. 
Cần lưu ý: Phộp tớnh trong giải toỏn cú lời văn khụng ghi tờn đơn vị (danh số) đú là phộp tớnh trờn số nờn đặt tờn đơn vị trong vũng đơn để giải thớch, mục đớch thực hiện phộp tớnh. 
 Ví dụ: Mỗi túi có 3 kg gạo. Hỏi 8 túi như thế có tất cả bao nhiêu kg gạo?
 Giỏo viờn phải đưa ra 1 số cõu hỏi đàm thoại gợi ý học sinh yếu, kộm, TB suy đoỏn, lựa chọn cỏch giải đỳng. 
Trước tiờn phải hướng dẫn học sinh túm tắt đầu bài.
 Tóm tắt:
 Mỗi túi : 3 kg
8 túi có tất cả : ...kg gạo
 Hướng dẫn giải bài toán có lời văn chính xác:
 Bài giải
 8 túi có tất cả số kg gạo là:
 3 x 8 = 24 ( kg)
 Đáp số : 24 kg gạo
 * Lưu ý: đây là bài toán có một phép tính nhân trong bảng nhân đã học, trước khi giải cần đọc kỹ bài toán cho biết gì “ mỗi túi có 3 kg gạo”, bài toán hỏi gì? Để xác định dạng toán cho chính xác và có lời giải đúng. Ngoài ra tôi cho nhiều học sinh nhận xét câu lời giải và tự nêu các câu lời giải khác nhau, lựa chọn câu lời giải thích hợp, nếu học sinh nêu chưa đúng cho các em nhận xét và tự sửa.Sau đó học sinh nhận xét phép tính giải, tên đơn vị, đáp số:
 Chỉ rõ lỗi sai mà học sinh cần khắc phục để các em ghi nhớ. Từ đó các em có ý thức trong khi trình bày bài giải toán và đã đạt được kết quả nhất định. 
* Giải pháp 4: Kết hợp giải toỏn là rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn giỳp học sinh giải toỏn đỳng trỏnh nhầm lẫn khi tớnh toỏn. 
        Vỡ cú những em nhiều khi cỏch giải đỳng nhưng tớnh toỏn sai  dẫn đến kết quả bài toỏn sai. Vậy giỏo viờn phải nhắc nhở học sinh khi làm bài phải tớnh toỏn chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học rừ ràng. Nếu  là phộp + - x : trong bảng học thuộc để vận dụng nhanh. Nếu là cỏc phộp + - x : ngoài bảng cỏc em phải đặt tớnh cột dọc, làm ra nhỏp cẩn thận, kiểm tra kết quả, đỳng mới viết vào bài làm. Cần rốn luyện kỹ năng tớnh nhẩm, tớnh viết thành thạo cho học sinh trong quỏ trỡnh giải toỏn, để hoàn thiện bài giải. 
Để nâng cao hiệu quả chất lượng giờ dạy toán 2 tôi đưa ra bàn bạc trong nhóm chuyên môn cùng tháo gỡ.
 Với sự chỉ đạo của Sở giáo dục, Phòng giáo dục, chuyên môn nhà trường, hàng tuần tổ nhóm chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung bàn bài khó, tiết khó, chương khó, cùng nhau chỉ ra những tiết khó, phần khó, thảo luận đưa ra các biện pháp, cách giải quyết tốt nhất cũng như đưa ra các biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học Toán 2 nói chung và tiết khó nói riêng. Kiểm chứng lại bằng cách tổ chức lên lớp dự giờ các tiết khó ấy giúp các tiết dạy trở nên nhẹ nhàng, dễ dàng khi giảng dạy, và rút kinh nghiệm cho những tiết sau. 
Ví dụ: ở tuần 6 sinh hoạt chuyên môn bài khó, tiết khó: “Bài toán về nhiều hơn” Tổ đã bàn và nêu ra khó khăn khi dạy ở bài này là: Khả năng tư duy, quan sát của học sinh còn hạn chế, còn nhầm lẫn, tìm số lớn lại làm phép tính trừ, học sinh trình bày bài giải chưa đẹp. 
 Tổ bàn các biện pháp thực hiện: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ (trực quan). Nêu bài toán và hướng dẫn phân tích bài toán. Gợi ý để học sinh nêu phép tính và câu trả lời rồi hướng dẫn học sinh trình bày bài giải. Sau đó chốt cách tìm số lớn (lấy số bé cộng với phần hơn). Học sinh luỵên tập thực hành thông qua các bài toán củng cố “bài toán về nhiều hơn”. Tương tự như vậy khi dạy: “Bài toán về ít hơn’’.
IV. Hiệu quả
Trong những năm qua, tụi đó thực hiện những biện phỏp này giỳp học sinh yếu kộm, trung bỡnh về giải toỏn cú nhiều tiến bộ trong giải toỏn rừ rệt. Cỏc em từ chỗ sợ học toỏn, ngại giải toỏn đến chỗ cỏc em khụng ngại nữa mà lại thớch giải toỏn để khẳng định khả năng chớnh mỡnh. 
Trong năm học này, ngay từ đầu năm học, lớp tụi cú những em yếu toỏn như em : Lượng, Nam, Đông, Nhân, Long, Hùng ... Tụi dự kiến sẽ ỏp dụng sỏng kiến vào giảng dạy sau đú sẽ đỏnh giỏ tổng hợp vào biểu đỏnh giỏ kết quả chung của lớp:
Xếp loại 
Giỏi 
Khỏ 
Trung bỡnh 
Yếu 
Đầu năm 
2
3
14
8
Giữa HK1 
3
5
13
6
Cuối HK1 
5
7
12
3
Giữa HK2 
6
8
13
 Kiểm chứng quá trình vận dụng đưa sáng kiến kinh nghiệm dạy học sinh lớp 2 giải toán có lời văn bằng những biện pháp tôi đã làm, cùng với hiệu quả của những kinh nghiệm đó. Tôi thấy chất lượng giải toán của học sinh đạt kết quả cao hơn.
Phần III - Kết luận và kiến nghị 
I.Kết luận chung: 
 Kết thỳc năm học, trờn cơ sở kết quả đạt được của học sinh, tụi dự kiến rỳt ra những kết luận về những vấn đề sau:
 Về vai trũ của giỏo viờn đối với việc hỡnh thành rốn luyện cho học sinh những vấn đề cần nắm vững khi giải toỏn cú lời văn, nhất là cỏc em học sinh yếu. Hướng dẫn cách trình bày bài giải toán. Phần nào đã đem lại những kinh nghiệm quý báu cho bản thân trong việc dạy học môn toán cho học sinh. Đó là một số kinh nghiệm cũng đã góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học toán trong nhà trường. Với những kinh nghiệm này, tôi nghĩ không cá nhân tôi được nâng cao về phương pháp giảng dạy, mà có thể từ những kinh nghiệm này còn giúp cho đồng nghiệp cùng khối có thể vận dụng.
 Thông qua các biện pháp tích cực vừa nêu ở trên đã giúp học sinh của chúng tôi có cơ hội hoạt động, thực hành học tập một cách tích cực, học sinh không còn rụt rè, sợ học toán nữa. Có thể nói đến nay học sinh đã mạnh dạn trình bày bài giải toán của mình. Học sinh thi đua tranh luận cách giải, nhận xét giúp bạn sửa cách trình bày bài giải toán. Các em bộc lộ rõ ý kiến của mình trước lớp, trước thầy cô một cách tự tin đặc biệt không còn học sinh nào không biết trình bày câu lời giải. Không chỉ thế các em có rất nhiều câu lời giải khác nhau cho một phép tính giải hoặc có nhiều cách giải một bài toán. Tôi nghĩ đây là một giải pháp tích cực bởi lẽ từ việc học sinh học tốt môn toán, nắm từng cách giải bài toán có lời văn ngay từ các lớp dưới, nó sẽ giúp cho các em học tốt môn Toán ở các lớp tiếp theo.
 Trong khuôn khổ có hạn, mặc dù bản thân tôi đã có nhiều trăn trở suy nghĩ tìm tòi các biện pháp hữu hiệu nhằm tháo gỡ những hạn chế ở việc dạy học giải toán của khối lớp 2 trong nhà trường và được sự giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu nhà trường, của tổ khối chuyên môn, tuy nhiên với kinh nghiệm nhỏ của tôi dù sao cũng khó tránh khỏi ít nhiều những hạn chế mà bản thân chưa thể nhìn nhận thấu đáo. Vì vậy tôi rất mong các đồng nghiệp quan tâm góp ý kiến bổ sung cho kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh hơn.
 Cần thực hiện tốt những biện phỏp đó nờu trong sỏng kiến để bồi dưỡng cho học sinh yếu về giải toỏn cú lời văn vươn lờn.
II. kiến nghị đề xuất: 
Người giỏo viờn phải nhiệt tỡnh, yờu nghề, mến trẻ, tận tuỵ dạy dỗ cỏc em. Ngoài ra cũn nhờ sự quan tõm giỳp đươc của Ban giỏm hiệu nhà trường, chị em bạn bố đồng nghiệp và cỏc cấp quản lý giỏo dục. do vậy tụi dự kiến sẽ đề xuất những vấn đề sau:
	- Đề xuất về việc ỏp dụng sỏng kiến: Cấp trờn mở cỏc chuyờn đề để giỏo viờn được học tập trao đổi kinh nghiệm, đặc biệt những sỏng kiến đạt hiệu quả.
	- Đề xuất đối với nhà trường:
	+ Tổ chức dự giờ mẫu và trao đổi kinh nghiệm ở tổ chuyờn mụn và hội đồng sư phạm.
	+ Tạo điều kiện cho giỏo viờn phối hợp thực hiện nhiệm vụ giúp đỡ học sinh yếu.
	- Đề xuất với cỏc cấp quản lý giỏo dục:
	+ Cần động viờn, khuyến khớch những giỏo viờn cú thành tớch trong việc rốn học sinh yếu.
	+ Cần biờn soạn chương trỡnh ổn định, trỏnh điều chỉnh, giảm tải nhiều lần.
Xác nhận của hội đồng khoa học Kim Tiến, ngày 12 tháng 4 năm 2010
 Người thực hiện
 Nguyễn Thị Hà 
Xác nhận của phòng giáo dục Kim Bôi
..................................................................................
....................................................................................
........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN 20102011.doc