Nội dung bài tập ôn tập học kì I Toán lớp 7

Nội dung bài tập ôn tập học kì I Toán lớp 7

NỘI DUNG BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 7

NĂM HỌC : 2009 -2010

TRẮC NGHIỆM

A.ĐẠI SỐ:

Câu 1) Biểu thức nào biễu diễn 24

A. 24.2 B. 28: 22 C. 86 : 42 D.

 

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung bài tập ôn tập học kì I Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 7
NĂM HỌC : 2009 -2010
TRẮC NGHIỆM 
A.ĐẠI SỐ:
Câu 1) Biểu thức nào biễu diễn 24
A. 24.2
B. 28: 22
C. 86 : 42
D. 
Câu 2) Cách viết nào dưới đây không đúng ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3) Cách viết nào sau đây là sai ?
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 4) Cách viết nào sau đây là đúng ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5) Kết quả của phép tính là :
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 6) Câu nào SAI trong các câu sau đây ?
A.
B. 
C.
D.
Câu7) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = ?
A. ( - 3 ; 1 )
B. ( - 1 ; 3 )
C. ( 3 ; - 1 )
D. ( 3 ; 1 )
Câu 8) Kết quả nào sau đây SAI ?
A. 
B. 
C. 0,000001= 
D.cả 3 câu đều sai
Câu9) Chọn câu SAI trong các câu sau đây : 
A. 
B. 
C. 
D.
Câu 10) Nếu thì x bằng 
A. - 81
B. 81
C. 18
D. 3
Câu 11) Cách viết nào sau đây là SAI ?
A. - 5 Z 
B. - 5 Q
C. - 5 R
D. - 5 N
Câu 12) bằng : 
A. 
B. 
C.
D.
Câu 13) Kết quả của phép tính là 
A. 
B. 1
C. 
D. 
Câu 14) Giá trị của x trong phép tính : là
A. 
B. 
C. 1
D. - 1
Câu 15) Cho hàm số y = - 2 x + 5 .Những điểm sau,điểm nào thuộc đồ thị hàm số
A. ( - 1 ; - 7 )
B. 
C. ( 3 ; -1)
D. (0 ; 4)
Câu 16) Cho hàm số y = f (x)=x2 +1 .Chọn câu đúng 
A. f(-1)=2
B. f(1)= -2
C. f(
D. f 
Câu 17) Cho hàm số y = f (x)=x2 +1.Những điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số 
A. ( 1; 1)
B. ( - 1 ; 2 )
C. ( 0 ; 3 )
D.( 2 ; 4)
Câu 18) Cho hàm số y = f (x)= 1 – 3 x .Chọn câu đúng 
A. f(-1)=-4
B.f(2)=7
C. f(0;0)
D.f(
Câu 19) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hê. Số tỉ lệ k=2 ; khi x= 4 thì y bằng
A. 2
B. 8 	
C. 6 
D. 
Câu 20) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hê. Số tỉ lệ k=3 ; khi x= 5 thì y bằng
A. -15
B. 15
C. 10
D. 
Câu 21) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ,biết x=-2 , y=-1 >Hệ số tỉ lệ nghịch của x và y là
A. -1
B. -2
C. 
D. 2
Câu 22) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch với nhau ,nếu x=2 , y=30 thì hệ số tỉ lệ a bằng
A. 15
B. 60
C. 
D. 30
Câu 23) Cách viết nào dưới đây là đúng
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 24) Nếu thì x bằng
A. -49
B. 14
C. 49 
D. 
Câu 25) Cách viết nào SAI
A.
B. 
C. 
D.
Câu 26) Cho hàm số y = f (x)=2x-3.Diểm nào không thuộc đồ thị hàm số ?
A. (1;-1)
B. (0;-3)
C. (2;-1)
D. (2;1)
Câu 27) Cho hàm số y = f (x)= -3x-2 .Chọn câu đúng
A. f(1)=5
B. f(0)=-2
C.f(2)= - 6
D. f ( 3) =7
Câu 28) Diền dấu “” vào 
Câu 29) Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ;giá trị của ô trống là:
 x
 -6
 -2
 y
 2
A. 
B. 
C. 3
D. -3
HÌNH HỌC 
Câu 1) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O.Biết thì 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2) rABC có thì số đo bằng 
A. 1000
B. 1100
C. 900
D. 800
Câu 3) Cho rABC=rMNP.Biết AB=10cm ;MP=8cm; NP=7cm.Chu vi của rABC là
A. 30cm
B. 25cm
C. 35 cm
D.không tính được
Câu4) Cho rABC=rMNP.Biết thì số đo là
A. 1200 
B. 1000 
C. 400
D. 800
Câu 5) Cho rABC có .Tia phân giác của cắt BC ở D.;số đo của là
A. 800
B. 400
C. 1000
D. Một kết quả khác
Câu 6) Cho rABC=r DEF .Biết thì số đo là
A. 600
B. 700
C. 500
D.Một kết quả khác
Câu 7) Cho rABC có .Tia phân giác của cắt CA ở E,số đo của là
A. 800
B. 400
C. 1000
D. Một kết quả khác
Câu 8) Cho r BEO có thì số đo là
A. 1340
B. 460
C. 560
D. 1240
Câu 9) ChorBIK=rOMA .Câu nào SAI trong các câu sau đây 
A. 
B.
C. MA=IK
D. BK=OA
Câu 10) Cho rABC có thì số đo góc ngoài tại đỉnh B của rABC là
A. 1110
B. 1320
C. 1170
D. 690
Câu 11) Cho rABC và rOMK.Biết AB=OM ,BC=MK ;để rABC = rOMK theo trường hợp cạnh-góc- cạnh thì
A. 
B.
C. 
D. cả 3câu đều sai
Câu 12)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì 
A.Hai góc so le trong bù nhau
B.Hai góc đồng vị phụ nhau
C.hai góc trong cùng phía bù nhau
D.Hai góc trong khác phía bù nhau
Câu 13) Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng CD khi
A. a đi qua trung điểm của CD
B. a CD tại D
C.a CD tại C
D. a CD tại trung điểm của CD
Câu 14) Cho a // b và c cắt a , b thì
A. Các cặp góc so le trong bằng nhau
B. Các cặp góc đồng vị bằng nhau
C. Các cặp góc trong cùng phía bù nhau
D. Tất cả A,B,C đều đúng 
Câu 15) Chọn câu SAI.Trong một tam giác vuông:
A.Tổng số đo hai góc nhọn bằng 900
B.Hai góc nhọn phụ nhau 
C.Tổng số đo hai góc nhọn bằng bằng nửa tổng số đo 3 góc của tam giác
D. Hai góc nhọn bù nhau
Câu 16) Phát biểu nào sau đây là SAI
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
B.Cho hai đường thẳng a và b song song nhau,nếu đường thẳng c vuông góc với dường thẳng a thì nó cũng vuông gòc với đường thẳng b
C. Nếu a b và b c thì ac
D.Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O nếu thì 3 góc còn lại cũng là góc vuông
Câu 17) Chọn câu đúng nhất
A. Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau đôi một và một góc bằng nhau thì bằng nhau
B.Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau
C.Hai tam giác có một cạnh bằng nhau và hai góc bằng nhau thì bằng nhau
D. Hai tam giác vuông có một cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau
 TỰ LUẬN
Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức :
[ (– 0,5) : 5 ]2 . 100 + : () – 2006 10) () . + () . 
 . – : + () 11) :() – : () 
 + : () 12) +. +
 ) + – 2 . () 13) 4 2 – :+ 
 . 19,5 – 19,5 . 14) +: () – 12009
 10,5 . – ( – 23 ) : 15) (–5)3 . – ( – 1)2009 : ( )
 ( )10 . 645 – : 4 
 ( – 0,5 – ) : (– ) + ( – 1,08) . – 72 : 122
 ( . 0,8 : – 1 ) : (1. 3 – 1 : 3)
Dạng 2 : Tìm x , y biết:
Bài 1 : Tìm x , biết :
 1) – 4 = 0	3) + 3. = 
 2) – 6,3 = – 2,3 	4) + 0,573 = 2
5) 1x + 1 = 	 6) + =
7) x + 0,25 = 	8) =
Bài 2 : Tìm x trong tỉ lệ thức:
1) 3,8 : (2x) = : 2	2) (0,25x) : 3 = : 0,125
3) 0,01 : 2,5 = (0,75x) : 0,75	4) 1 : 0,8 = : (0,1x)
5) = 	6) = 	
Bài 3 : Tìm x , y , z biết :
1) = và x + y = – 32	2) 5x = 7y và y – x = 18 
3) = = và x + 2y – 3z = – 20	 	
Dạng 3 : Bài toán :
Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi bằng 90 m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng . Tính diện tích miếng đất đó .
Để làm xong công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân . Nếu số công nhân tăng thêm 8 người thì thời gian hoàn thành công việc giảm được mấy giờ ? (năng suất mỗi công nhân như nhau )
Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 40 km / h thì hết 2 giờ 30 phút . Hỏi ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50 km / h thì sẽ hết bao nhiêu giờ ?
Trong phong trào kế hoạch nhỏ , ba lớp 7A , 7B , 7C đã thu nhặt được cả thảy 156 kg giấy vụn . Số giấy của ba lớp 7A, 7B ,7C tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 5 . Tính số kg giấy vụn mỗi lớp thu nhặt được ?
Tam giác ABC có ba cạnh AB, AC , BC tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6 và chu vi của nó là 30 cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác đó.
Dạng 4 : Đồ thị của hàm số 
Cho hàm số y = f (x) = – 1,5x .
a)Vẽ đồ thị hàm số 
 b)Tính f ( – 1) ; f(1) ; f( – 2) .
 c)Tính giá trị của x khi y = – 3 ; y = 0 ; y = 3.
Giả sử A và B là một điểm thuộc đồ thị hàm số y = – 5x – 3 
Tung độ của điểm A bằng bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng – 5 ?
Hoành độ của điểm B bằng bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng 
Hai điểm M (2 ; – 13) ; N ( – 3 ; 12) có thuộc đồ thị của hàm số đã cho không ?Vì sao ?
Cho hàm số y = – 3x2 + 5 . Những điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị hàm số trên : 
 A( – 2 ; – 7 ) ; B ( – 3 ; 3) ; C (; 4)
a) Biết rằng điểm A(a ; – 1,4) thuộc đồ thị hàm số y = 3,5x . Tìm giá trị của a
 b) Biết rằng điểm B(0,25 ; – b) thuộc đồ thị hàm số y = x. Tìm giá trị của b.
5) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số :
a) y = 3x	b) y = x	c) y = – 0,5x 	d) y = – 2x 
*****PHẦN HÌNH HỌC : 
MỘT VÀI BÀI TẬP THAM KHẢO 
 Bài 1 : Cho r ABC có =900 và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC
Chứng minh :rAKB= rAKC 
Chứng minh : AKBC
 c ) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.
 Chứng minh EC //AK 
Bài 2 : Cho góc nhọn xOy , C là điểm trên tia Ox, D là điểm trên tia Oy , sao cho OC = OD . Gọi I là điểm trên tia phân giác Oz của góc xOy , sao cho OI > OC . 
 a/ Chứng minh IC = ID và IO là phân giác của góc CID . 
 b/ Gọi J là giao điểm của OI và CD , chứng minh OI là đường trung trực của đoạn CD 
Bài 3 :Cho r OMB vuông tại O ,có BK là phân giác , trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO= BI 
 a/ Chứng minh : KI BM 
 b/ Gọi A là giao điểm của BO và IK . Chứng minh : KA = KM 
Bài 4 : Cho góc nhọn xOy có Oz là phân giác của nó . Từ một điểm M trên tia Oz , Vẽ một đường thẳng song song với Oy . Từ M vẽ một đường thẳng song song Ox , cắt Oy tại B .
 a/ Chứng minh OA = OB 
 b/ Vẽ MH Ox tại H , MK Oy tại K . Chứng minh : MH = MK 
 c/ Chứng minh OM là trung trực của AB
Bài 5 : ChorABC vuông tại B. Gọi D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia DB 
 lấy điểm E sao cho DB = DE. Chứng minh:
 a/ rADE= rCDE 	
 b/rACE vuông
Bai 6 : Cho rABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Chứng minh rằng
a/ rABD = rACD 	
b/ 
Bai 7 : Cho r AOB . Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = OA , trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD = OB 
a/ Chứng minh AB // CD 
b/ M là nột điểm nằm giữa A và B. Tia MO cắt CD ở N , chứng minh :rOAM= rONC 
c/ Từ M kẻ MI vuông góc với OA , từ N kẻ NF vuông góc OC , chứng minh : MI = NF

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Hoc Ky IToan 70910.doc