ÔN TẬP HỌC KÌ KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÍ 6
I. Lý thuyết
Câu 1: Đo độ dài là gì ? Đơn vị đo độ dài chính là gì ? Dụng cụ đo độ dài là gì ? Thế nào là giới hạn đo của thước ; Độ chia nhỏ nhất của thước ? Muốn đo độ dài chính xác ta phải làm như thế nào ? ( Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp ,đặt mắt nhìn đúng cách ,đọc và ghi kết quả đúng quy định )
Câu 2:Đo thể tích chất lỏng là gì ?Đơn vị thể tích thường dùng là gì? (m3 ,lít,dm3 ,cm3 ) . Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là gì ? GHĐ , ĐCNN của bình chia độ là gì ? Muốn đo thể tích của chất lỏng chính xác thì ta phải làm như thế nào ?
ÔN TẬP HỌC KÌ KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÍ 6 I. Lý thuyết Câu 1: Đo độ dài là gì ? Đơn vị đo độ dài chính là gì ? Dụng cụ đo độ dài là gì ? Thế nào là giới hạn đo của thước ; Độ chia nhỏ nhất của thước ? Muốn đo độ dài chính xác ta phải làm như thế nào ? ( Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp ,đặt mắt nhìn đúng cách ,đọc và ghi kết quả đúng quy định ) Câu 2:Đo thể tích chất lỏng là gì ?Đơn vị thể tích thường dùng là gì? (m3 ,lít,dm3 ,cm3 ) . Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là gì ? GHĐ , ĐCNN của bình chia độ là gì ? Muốn đo thể tích của chất lỏng chính xác thì ta phải làm như thế nào ? Câu 3: Hãy nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn và bình chia độ ? Câu 4: Khối lượng là gì ? Đơn vị chính của khối lượng là gì ?Dùng những dụng cụ nào để đo khối lượng ? Giới hạn đo của cân là gì ? Độ chia nhỏ nhất của cân là gì ? Nêu qui tắc dùng cân rôbécvan Câu 5: Lực là gì ? , hãy nêu các yếu tố của lực ? Câu 6 : Thề nào gọi là hai lực cân bằng ? Một vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào ? Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của lực ?( biến đổi chuyển động – hoặc làm chovật bị biến dạng hoặc sẽ ra cả hai trường hợp ) . Câu 7 :Trọng lực là gì ? Trọng lượng là gì ?Đơn vị trọng lực ? . Trọng lực có đặc điểm gì ( Phương ,chiều ) ? Công thức tính trọng lượng của một vật ? Câu 8: Lực đàn hồi là gì ? Những đặc điểm của lực đàn hồi ? cho ví dụ về vật biến dạng đàn hồi ? Câu 9:Lực kế là gì ? Phát biểu qui tắc dùng lực kế để đo lực ? Viết công thức mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng , nêu rõ tên -đơn vị các đại lượng trong công thức ? Câu 10 : Khối lượng riêng là gì ?Viết công thức tính khối lượng riêng ? Nêu tên các đại lượng và các đơn vị trong công thức ? Câu 11:Trọng lượng riêng là gì ?Viết công thức tính trọng lượng riêng ? Nêu tên các đại lượng và các đơn vị trong công thức ? Câu 12 : hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản ? cho ví dụ loại máy cơ đơn giản ? Câu 13: Mặt phẳng nghiêng là gì ? Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì ? Câu 14 : Đòn bẩy là gì ? Dùng đòn bẩy có lợi gì ? II.Bài tập Bài 1:Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống . 1m =...dm ; 1m =...cm ; 1cm =...mm ; 1km =...m ; 1,5m =...cm ; 1,2km =...m ; Bài 2: Trong các loại thước sau đây . Nên dùng thước nào để đo các độ dài sau .Hãy giải thích vì sao lại chọn thước đó ? Thước Độ dài cần đo -Thước dây có GHĐ 3mvà ĐCNN 1cm -Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm -Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm a)Chiều rộng cuốn sách vật lí 6 . b) Chiều dài cuốn sách vật lí 6 . c) Chiều dài của chiếc bàn học . Bài 2 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống , Khi đo chiều dài bằng thước cần a)Ước lượng ----------cần đo b)Chọn thước đo có ---------- và ----------thích hợp c)Đặt thước ----------- độ dài cần đo sao cho một đầu của vật -----------vạch số 0 của thước . d)Đặt mắt nhìn theo hướng ----------- với cạnh thước ở đầu kia của vật . e)Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ------------với đầu kia của vật . Bài 3: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống 1 m3 = dm3 = cm3 ; 1 m3 = lít = 1 ml =cc 1,3 m3 =dm3 = cm3 ;1,5 m3 = lít= ml = cc Bài 4 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống , Khi đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ cần . a)Ước lượng ----------cần đo b)Chọn bình chia độ có ---------- và có ----------thích hợp c)Đặt bình chia độ ----------- d)Đặt mắt nhìn ----------- vớiđộ cao mức chất lỏng trong bình . e)Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ------------với mực chất klỏng . Bài 5 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống khi đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn a)Nếu vật lọt bình chia độ : --------------- vật vào chất lỏng trong bình chia độ .Thể tích của phần chất lỏng ----------------bằng thể tích của vật b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì -------------- vật đó vào trong bình tràn . Thể tích của phần chất lỏng --------------bằng thể tích của vật . Bài 6 :Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ sau đây để đo thể tích của một chất lỏng gần 500ml a)Bình 1200 ml có vạch chia tới 10 ml ; b)Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml . c)Bình 200 ml có vạch chia tới 1 ml ; d)Bình 500 ml có vạch chia tới 5 ml . Bài 7 :Người ta đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 . Hãy chỉ ra những kết quả cách ghi đúng trong trường hợp sau đây : V1 = 22,3 cm3 ; b) V2 = 22,50 cm3 ; c) V3 = 22,5 cm3 ; d) V4 = 22 cm3 Bài 8:Kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo thực hành kết quả nào là đúng a) V1 = 12,4 cm3 ; b) V1 = 12,5 cm3 Bài 9 :Một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50 cm3 để đo thể tích của hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng tới 84 cm3 . Hỏi kế quả nào sau đây là kết quả dúng a) V1 = 84 cm3 ; b) V2 = 50 cm3 ; c) V3 = 34 cm3 ; d) V4 = 134 cm3 Bài 10 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn bằng thể tích nào ?hay chọn phương án đúng trong phương án sau a)Thể tích bình tràn b)Thể tích bình chứa c)Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa d)Thể tích nước còn lại trong bình Bài 11 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống -Mọi vật đều có ---------------------- -Khối lượng của một vật chỉ --------------------chất có trong vật -Để đo khối lượng người ta dùng -------------------- Bài 12 :Trên hộp mứt có ghi 250g . Con số đó cho biết điều gì ?Chọn phương án đúng trong các phương án sau : a) Sức nặng của hộp mứt ; b)Thể tích của hộp mứt c)Khối lượng của hộp mứt ; d)Sức nặng và khối lượng của hộp mứt Bài 13 :hãy sắp xếp các giá trị khối lượng sau đây theo qui ước giảm dần (4)1200g ; (2)1,6g; (5)16000 mg ; (3)1,25kg ; (1)1850g ; (6)1200mg Bài 14 :Hai lực cân bằng là hai lực -------------- như nhau , có cùng ------------- nhưng ngược -------------- Bài 15 :Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm ----------------vật B hoặc làm ----------------của vật B . Hai kết quả này có thể cùng xãy ra . Bài 16 : Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ? a)Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng b)Chỉ làm biến dạng quả bóng . c)Không làm biến đổi chuyển động của quả bóng không làm biến dạng quả bóng . d)Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng ,vừa làm biến dạng quả bóng . Bài 17 : Trọng lực có phương ---------------- và có chiều ------------------------- Bài 18 : Công thức tính trọng lượng của một vật a) d=10D ; b) D=m/V ; c) d=P/V ; d) P=10.m Bài 19 : Điền số thích hợp vào chổ trống sau . a)1kg =.N ; b) 1,5kg =.N ; c) 1,05kg =.N ; d) 1010g =..N Bài 20 : Đơn vị trọng lượng là a) N ; b) kg ; c) m3 ; d) lít ÔN TẬP HỌC KÌ IILỚP 6 LÝ THUYẾT : Câu 1:Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản ? Mỗi loại cho 5 ví dụ ? Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì ( nêu từng loại máy cơ ) ? Câu 2:Hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí Câu 3:Hãy so sánh mức độ nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí ? Câu 4:Các chất khi đun nóng thì đại lượng nào tăng ?Đại lượng nào giảm ?Đại lượng nào không thay đổi ? Câu 5: Các chất khi làm lạnh thì đại lượng nào tăng ?Đại lượng nào giảm ?Đại lượng nào không thay đổi ? Câu 6:Em hãy kể một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống và trong kĩ thuật ? Câu 7:Nhiệt kế là gì ? hãy kể tên nhiệt kế mà em đã được học ?GHĐ của nhiệt kế là gì ? ĐCNN của nhiệt kế là gì ? Câu 8:Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? Câu 9:Trong nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai ứng với nước đá đang tan và hơi nước đang sôi là bao nhiêu 0C , bao nhiêu 0F Câu 10:Sự nóng chảy là gì ? Sự đông đặc là gì ? Hãy nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc ? Câu 11:Sự bay hơi là gì ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gì ? Câu 12:Sự ngưng tụ là gì ? Sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh khi nào ? Câu 13:Sự sôi là gì ?Hãy nêu kết luận về sự sôi ? Câu 14:So sánh những điểm khác nhau về sự nóng chảy , sự đông đặc , sự bay hơi , sự ngưng tụ ,sự sôi ? BÀI TẬP 1) Bài :C4 SGK trang 49 2) Bài :C5 SGK trang 49 3) Bài :C6 SGK trang 49 4) Bài :C3 SGK trang 49 5) Bài :C1 SGK trang 50 6) Bài :C4SGK trang 52 7) Bài :C5 SGK trang 52 8) Bài :C6 SGK trang 52 9) Bài :C7 SGK trang 52 10) Bài :C5 SGK trang 55 11) Bài :C1SGK trang58 12) Bài :C2 SGK trang 58 13) Bài : C3 SGK trang 59 14) Bài :C5 SGK trang 59 15) Bài :C4 SGK trang 61 16) Bài :C5SGK trang 61 17) Bài :C6SGK trang 61 18) Bài :C6 SGK trang 63 19) Bài :C7SGK trang 63 20) Bài :C8SGK trang 63 21) Bài :4 SGK trang 66 22) Bài :5 SGK trang 66 23) Bài :6 SGK trang 66 24) Bài :C4 SGK trang 69 25) Bài :C5 SGK trang 70 26) Bài :C5 SGK trang 76 27) Bài :C4SGK trang78 28) Bài :C6 SGK trang 79 29) Bài :C7 SGK trang 79 30) Bài :C1 SGK trang 80 31) Bài :C2 SGK trang 81 32) Bài :C3 SGK trang 81 33) Bài :C4 SGK trang 81 34) Bài :C9 SGK trang 82 35) Bài :C10 SGK trang 82 36) Bài :C6 SGK trang 84 37) Bài :C7 SGK trang 84 38) Bài :C8 SGK trang 84 39) Bài :C5 SGK trang 87 40) Bài :C6 SGK trang 87 41) Bài :C7 SGK trang 88 42) Bài :C8 SGK trang 88 43) Bài :C9 SGK trang 88 44) Bài :C1SGK trang 90 45) Bài :C2SGK trang 90 46) Bài :C3SGK trang 90 47) Bài :C4SGK trang 90 48) Bài :C5SGK trang 91 49) Bài :C6SGK trang 92 ) Bài :C SGK trang ) Bài :C SGK trang Xem thêm các bài tập trong SBT vật lý 6
Tài liệu đính kèm: