Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm văn Lớp 7

Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm văn Lớp 7

VĂN NGHỊ LUẬN

I.Nhu cầu nghị luận

Trong đời sống, con người gặp nhiều tình huống giao tiếp khác nhau, đòi hỏi phải sử dụng những phương thức biểu đật tương ứng khác nhau. Khi cần kể về một câu chuyện, người ta dùng phương thức tự sự. Khi cần giới thiệu hình ảnh một người, một sự vật, một con vật, một cảnh sinh hoạt hoặc cảnh thiên nhiên, người ta thường dùng phương thức miêu tả, khi cần bộc lộ cảm xúc người ta dùng phương thức biểu cảm.Và có lúc, trong giao tiếp, con người cần phải bộc lộ, phải phát biểu thành lời những nhận định, suy nghĩ, quan niệm, tư tưởng của mình trước một vấn đề nào đó của cuộc sống. Tình huống này bắt buộc phải dùng phương thức nghị luận.

Như vậy có nghĩa là văn bản nghị luận đóng một vai trò rất quan trọng trong

ời sống con người. Dù dưới hình thức đơn giản hay phức tạp, dù ở dạng nói hay viết (Một câu trả lời, một ý kiến phát biểu trong cuộc họp, một bài xã luận, bình luận trên báo chí, đài phát thanh.), phương thức nghị luận đều có vai trò rèn luyện tư duy và năng lực biểu đạt cho con người, hiúp con người hình thành những tư tưởng sâu sắc trỏng đời sống.

 

doc 60 trang Người đăng vultt Lượt xem 1253Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn nghị luận
I.Nhu cầu nghị luận
Trong đời sống, con người gặp nhiều tình huống giao tiếp khác nhau, đòi hỏi phải sử dụng những phương thức biểu đật tương ứng khác nhau. Khi cần kể về một câu chuyện, người ta dùng phương thức tự sự. Khi cần giới thiệu hình ảnh một người, một sự vật, một con vật, một cảnh sinh hoạt hoặc cảnh thiên nhiên, người ta thường dùng phương thức miêu tả, khi cần bộc lộ cảm xúc người ta dùng phương thức biểu cảm...Và có lúc, trong giao tiếp, con người cần phải bộc lộ, phải phát biểu thành lời những nhận định, suy nghĩ, quan niệm, tư tưởng của mình trước một vấn đề nào đó của cuộc sống. Tình huống này bắt buộc phải dùng phương thức nghị luận.
Như vậy có nghĩa là văn bản nghị luận đóng một vai trò rất quan trọng trong 
ời sống con người. Dù dưới hình thức đơn giản hay phức tạp, dù ở dạng nói hay viết (Một câu trả lời, một ý kiến phát biểu trong cuộc họp, một bài xã luận, bình luận trên báo chí, đài phát thanh....), phương thức nghị luận đều có vai trò rèn luyện tư duy và năng lực biểu đạt cho con người, hiúp con người hình thành những tư tưởng sâu sắc trỏng đời sống.
II.Thế nào là văn bản nghị luận?
Nếu như văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm nhằm kích thích strí tưởng tượng , xây dựng óc quan sát tinh tế, với những tình cảm chân thực thì văn nghị luận lại giúp cho con người hình thànhvà phát triển khả năng lập luận chặt chẽ, trình bày những lí lẽ và dẫn chứngmột cách rõ ràng, diễn tả những suy nghĩ và nêu những ý kiến rỉêng của mìnhvề một vấn đề nào đó liên quan đến cuộc sống xã hội hoặc văn học ngjệ thuật. Nói một cách khác, văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. Muốn hoàn thành một văn bản ngjhị luận, người ta phải có một ngôn ngữ lí luận phong phú với nhiều khái niệm, có quan điểm, chủ kiên, biết vận dụng những khái niệm, biết tư duy lô gíc, biết vận dụng các thao tác phận tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, suy lí...tức là phải biết tư duy trừu tượng và phải có khả năng lập luận để giải quyết một vấn đề.
Một số loại văn bản nghị luận thường được sử dụng trong đời sống cũng như trên các phương tiện thông tin (báo chí, đài phát thanh, truyền hình...) là văn giải thích, văn chúng minh, văn phân tích, văn bình luận...)Vd: văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh là văn bản nghị luận chứng minh.
*Bài tập vận dụng:
1.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt, vì sao?
a..Nhắc lại một kỉ niệm về tình bạn.
b..Giới thiệu về người bạn của mình.
c..Trình bày quan điểm về tình bạn.
2.Để chuẩn bị tham dự cuộc thi “Tìm hiểu về môi trường thiên nhiên” do nhà trường tổ chức, An được cô giáo phân công phần hùng biện. An dự định một trong hai cách:
Cách 1:Dùng kiể văn tự sự , kể một câu chuyện có nội cung nói về quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên.
Cách 2:Dùng kiểu văn bản biểu cảm, làm một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp cũng như tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với con người.
*Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo đã nhận xét: “Cả hai cách ấy đều không đạt”
Theo em vì sao cô giáo nhận xét như vậy? Muốn thành công An phải chuẩn bị bài văn hùng biện theo kiểu văn bản nào?
Hãy giúp An xác định những ý chính trong bài hùng biện.
III.Đặc điểm của văn bản nghị luận.
Văn nghị luận bao giờ cũng nhằm mục đích hướng tới giải quyết một vấn đề cụ thể mà thực tế cuộc sống đặt ra, đồng thời cũng là xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, tình cảm, quan điểm nào đó, chẳng hạn như lòng yêu nước; tình đoàn kết, tương thân, tương ái; đức tính kiên trì, nhẫn nại; ý thức về lẽ sống, về đạo lí, về cách cư xử trong cuộc sống...Vì hướng tới mục đích sấy, mỗi văn bản nghị luận bao giờ cũng phải có
 luận điểm, luận cứ và lập luận.
A.luận điểm.
1.Khái niệm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài nghị luận.Về hình thức, luận điểm thường nêu khái quát bằng một câu văn ở dạng khẳng định( hay phủ định); có cấu trúc chặt chẽ, ngắn gọn; được diễn tả rõ ràng, dễ hiểu, nhất quán.Câu văn này có thể đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn. Về ý nghĩa, luận điểm là linh hồn của bài văn, đóng vai trò liên kết, thống nhất các đoạn văn thành một khối. Trong thực tế một luận điểm có thể được triển khai trong một đoạn văn hoặc nhiều đoạn văn.
Muốn bài văn có sức thuyết phục, luận điểm được nêu phải đảm bảo tính chân thực, đúng đắn, đáp ứng nhu cầu thực tế. Việc xác định hệ thống luận điểm có tính chất quan trọng đối với quá trình thể hiện chủ đề văn bản . Vì vậy luận điểm không nên quá chung chung, hay quá chi tiết, vụn vặt.Làm thế nào để thông qua hệ thống luận điểm, người đọc, người nghe có thể nắm bắt được ý đồ của người tạo lập văn bản.
2.Trình bày luận điểm
1.Trình bày luận điểm chính là lập luận, là cách trình bày lí lẽ, trình bày luận chứng. Có nhiều cách trình bày luận điểm.
a.Trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch. Luận điểm chính là câu chủ đề, đứng đầu đoạn văn.
VD: “ Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu, mà cũng rất tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Namvà để thoả mãn cho nhu cầu đời sống văn hoánước nhà qua các thời kì lịch sử”.
 ( “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”- Đặng Thai Mai)
 “Chúng ta nhất định thắng lợi vì chúng ta có lực lượng đoàn kết của toàn dân. Chúng ta nhất định thắng lợi vì cuộc đấu tranh của chúng ta là chính nghĩa”
 ( “ Gửi đồng bào Nam Bộ”-Hồ Chí Minh)
 “Phải biết hỏi trong khi học thì mới tích cực và sâu sắc .Hỏi để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung đang học, để đi tới cùng chân lí. Kiến thức về xã hội, nhân văn, về tự nhiên về khoa học kĩ thuật là vô cùng rộng lớn, bao la. nhờ biết hỏi mà ta vươn lên không ngừng,mở rộng tầm mắt, tích luỹ được nhiều tri thức mới mẻ. Không thể học một cách thụ động, chỉ biết thầy đọc, trò chép, mà phải biết hỏi, đào sâu suy nghĩ về mọi ngóc ngách của mọi vấn đề đang học. Học đâu chỉ giới hạn ở trường, ở lớp, trong mấy quyển sách giáo khoa? Hỏi để học ở thầy, ở bạn, ở trong cuộc sống. Biết hỏi mới tiến bộ, tránh giấu dốt!”.
 ( “ Học và hỏi”-Lê Phan Quỳnh)
b.Trình bày luận điểm theo phương pháp quy nạp-Luận điểm là câu chủ đề đặt ở cuối đoạn văn:
VD:
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
 ( “Tuyên ngôn độc lập” –Hồ Chí Minh)
ở Việt Nam ta có câu tục ngữ “Có thực mới vực được đạo” Trung Quốc cũng có câu tục ngữ “ Dân dĩ cực vi thiên”. Hai câu ấy tuy đơn giản nhưng rất đúng lẽ.
Muốn nâng cao đời sống của nhân dân thì trước hết phải giải quyết tốt vấn đề ăn ( rồi đến vấn đề mặc và các vấn đề khác ).Muốn giải quyết vấn đề ăn thì phải làm thế nào có đầy đủ lương thực. Mà lương thực là do nông nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, phát triển nông nghiệp là việc cực kì quan trọng”
 ( Hồ Chí Minh – Tháng 4 năm 1962)
c.Các luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị luận phải được trình bày theo một trật tự, trình tự hợp lí; liên kết với nhau, hô ứng nhau một cách chặt chẽ.
Cách diến đạt cần trong sáng, mạch lạc. Câu văn cần ngắn gọn, tránh dài dòng lê thê. Giọng văn là điều quan tâm đặc biệt. Hoa hoè, hoa sói, nguỵ biện, suy diễnmột chiều, công thức cứng nhắc ....sẽ làm cho bài nghị luận nhạt nhẽo. Hiện tượng nói nhiều , nóidai, nói nhảm, nói trống rỗng....ta luôn bắt gặp đó đây. Tính thuyết phục của văn nghị luận cần ghi nhớ và coi trọng.
VD. “Về kinh tế , chúng bóc lột dân ta đến xương tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều.
Chúng cướp ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta nhất là dân cày và dân buôn trở lên bần cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột dân ta vô cùng tàn nhẫn”
 ( “Tuyên ngôn độc lập”- Hồ Chí Minh)
Tội ác lớn về kinh tế của thực dân Pháp đối với đất nước ta trong suốt 80 năm trời là luận điểm mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên.
luận điểm này được trình bày bằng 5 luận cứ ( Mỗi tội ác là một luận cứ) theo một hệ thống, một trật tự rất chặt chẽ. Lí lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, gây ấn tương mạnh mẽ, đầy sức thuyết phục.
VD:
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí vững thì thế nước mạnhvà thịnh;nguyên khí kém thì thế nước yếu và suy. Vậy nên các đấng thánh đế, minh vương không ai không coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, tin dùng kẻ sĩ, vun đắp nguyên khí à việc làm trước tiên....”
 ( Trích “ Bia Tiến sĩ”-Văn miếu Thăng Long)
 “Khi sống sung túc, phẩm hạnh lớn nhất là sự điều độ, còn khi gặp tai hoạ, phẩm hạnh lớn nhất là sự kiên cường.
Có ba điều đạt tới hạnh phúc : Thân xác khoẻ mạnh, tinh thần thoải mái, và trái tim trong sạch”..
 (Đô –mát)
2.Viết đoạn văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch hoặc quy nạp
B.Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Một luận điểm có thể có một hoặc nhiều luận cứ.
-Lí lẽ phải đầy đủ, chặt chẽ, có tình, có lí.
-Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, chính xác hoặc lấy từ thực tế(Nếu vấn đề được nghị luận thuộc vắn đề chính trị- xã hội), hoặc lấy từ các tác phẩm văn học(nếu vấn đề được nghị luận thuộc lĩnh vực văn học).
C.Lập luận.
Văn nghị luận không cần phải có ý mà cần phải có lí .Sự kết hợp chặt chẽ giữa ý và lí là đặc trưng nổi bật của văn nghị luận nhằm tạo nên sức thuyết phục. Muốn đảm bảo sự kết hợp giữa ý và lí thì cần thiết phải lập luận tốt.
1.khái niệm.
 lập luận là cách lựa chon, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho luận cứ trở thành những căn cứ chắc chắn để làm rõ luận điểm, hướng người nghe đếnh kết luận hay quan điểm mà người viết, người nói muốn đạt tới.Lập luận càng chặt chẽ, hợp lí thì sức thuyết phục của văn bản càng cao.
Muốn lập luận, người viết phải thực hiện các bước sau:
-Xác định kết luận cho lập luận: Có thể là luận đề hoặc luận điểm.
-Xây dựng luận cứ cho lâp luận: Tức là tìm các lí lẽ và đưa ra các dẫn chứng (dẫn chứng thực tế, các con số thống kê;lí lẽ gồm các nguyên lí, chân lí, ý kiến được công nhận...)
-.>để lập luận có sức thuyết phục, cần chú sử dụng các phương tiện liên kết lập luận (Gồm các từ ngữ có ý nghĩa chuyển tiếp)
2.Bố cục trong bài văn nghị luận.
Trong khuôn khổ của một bài văn nghị luận, bố cục thường chính là dàn ý của bài. đây là khâu quan trọng trong quá trình tạo lạp văn bản. Đot-tôi-ép-xki, nhà văn Nga nổi tiiếng thế kỉ XI X đã nói: “Nếu tìm được một bố cục thoả đán ...  thức, của kĩ năng. Muốn làm được một bài nghị luận văn học hay, cựng với kiến thức, năng lực cảm thụ, người viết cần cú kĩ năng kết hợp đồng thời, linh hoạt nhiều phộp lập luận để làm sỏng tỏ vấn đề, để trỡnh bày một cỏch thuyết phục, hấp dẫn ý kiến, nhận định của mỡnh.
Cỏch hiểu kiểu bài nghị luận văn học như thế đó bao hàm đũi hỏi tớnh tớch cực, năng lực, bản sắc cỏ nhõn của người làm bài. Một tư tưởng lớn, một phương chõm quan trọng trong dạy – học hiện nay mà hầu như ai cũng biết là phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của học sinh. Cần chống lối học vẹt, núi theo từ cỏch nghĩ đến cỏch học, cỏch làm bài. Phõn mụn làm văn đặc biệt cần gúp phần tớch cực vào việc thực hiện tư tưởng, phương chõm ấy từ cỏch ra đề đến cỏch đỏnh giỏ. Nghị luận về một vấn đề, phương diện nào đú của tỏc phẩm truyện, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần xỏc định một lập trường, từ một gúc độ nào đú để phõn tớch, lớ giải, đỏnh giỏ, để bộc lộ chủ kiến của mỡnh.
Ngay chữ “phõn tớch” trong yờu cầu của một đề văn nghị luận cũng cần hiểu cho đỳng, cho toàn diện. Nú khụng chỉ là một thao tỏc, một phộp lập luận. Nú khụng chỉ phõn chia vấn đề, đối tượng ra từng bộ phận, từng khớa cạnh để miờu tả, tỡm hiểu đặc điểm. “Phõn tớch” ở đõy bao hàm cả sự nhận xột, đỏnh giỏ, lớ giải về vấn đề, đối tượng ấy bằng tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh. Chẳng hạn trước đề văn nghị luận “Phõn tớch nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long”. Một bài làm văn tốt sẽ khụng chỉ nờu rồi chứng minh từng vẻ đẹp, phẩm chất của nhõn vật anh thanh niờn (như lũng yờu nghề, lặng lẽ cống hiến, như lũng hiếu khỏch đến nồng nhiệt rồi đức tớnh khiờm tốn).
Đồng thời với quỏ trỡnh phõn tớch từng vẻ đẹp, trỡnh bày từng luận điểm ấy, người viết cần thể hiện sự cảm thụ cỏc chi tiết nghệ thuật sinh động trong tỏc phẩm, thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm của mỡnh, cần nhận xột, đỏnh giỏ về cỏch miờu tả, xõy dựng nhõn vật của nhà văn, cần rỳt ra, khỏi quỏt về ý nghĩa của hỡnh tượng nhõn vật Núi vậy nghĩa là bài nghị luận văn học đũi hỏi cảm thụ, ấn tượng riờng, đề cao tớnh chất cỏ nhõn, cỏ thể của người viết. Tất nhiờn, từ ý thức được về lớ thuyết đến thực hành đỳng, thực hiện cho cú hiệu quả thật sự khụng hề đơn giản. Muốn làm được điều này cả thầy và trũ phải phấn đấu dần dần ra khỏi quỏn tớnh, từ bỏ thúi quen ăn sõu một thời, cũn làm sao vượt khỏi ỏp chế đố nặng của bao thứ sỏch tham khảo, bài mẫu này nọ trờn thị trường sỏch đa tạp hiện nay. Quả thực, với kiểu ra đề văn hạn hẹp, đơn điệu lõu nay, trước thực tế cỏc tỏc phẩm, vấn đề đó được cày xới kĩ, người làm bài khụng dễ cú và xen vào được ý kiến, cảm thụ riờng của mỡnh.
Từ đặc điểm của kiểu bài nghị luận văn học nờu trờn, chỳng ta xỏc định cụ thể hơn những yờu cầu cơ bản mà một bài nghị luận văn học cần đạt tới.
1.    Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sỏng tỏc của nhà văn mà phõn tớch, làm sỏng tỏ cỏc tầng lớp nội dung, ý nghĩa trong ngụn từ, trong hỡnh ảnh nơi văn bản
Mọi nhận xột, đỏnh giỏ về tỏc phẩm chỉ thực sự cú ý nghĩa khi xuất phỏt từ  sự hiểu đỳng, hiểu sõu nú. Bài nghị luận văn học tối kị lối phỏt biểu ý kiến một cỏch chung chung hoặc chỉ “diễn nụm “nội dung. Muốn bỡnh đỳng, bỡnh hay trước tiờn phải phõn tớch đỳng, giảng sõu. Giảng cú nghĩa là khỏm phỏ, giảng giải nội dung, ý nghĩa của tỏc phẩm, là giải thớch, khẳng định nghĩa lớ của văn bản. Nú cú nhiệm vụ chỉ ra cỏc tầng lớp nội dung và chứng minh một cỏch thuyết phục rằng nội dung ấy tất phải được thể hiện qua hỡnh thức nghệ thuật ấy, rằng hỡnh thức nghệ thuật ấy “hợp lẽ thuận tỡnh”, cú tớnh độc đỏo hơn cả trong việc thể hiện nội dung.
Trong quỏ trỡnh phõn tớch, chứng minh tớnh độc đỏo của sự thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức ở văn bản tỏc phẩm, người nghị luận cần tỡm trỳng những chỗ hay, chỗ lạ của cỏc phương thức, thủ phỏp thể hiện và khẳng định được rằng hỡnh thức nghệ thuật ấy là “phương ỏn tối ưu” để thể hiện sinh động nội dung, rằng bất kỡ sự đổi thay nào đú (dự rất nhỏ) cũng cú thể phỏ vỡ nghĩa lớ, phỏ vỡ tớnh chỉnh thể của tỏc phẩm. Chẳng hạn, khi bỡnh giảng khổ đầu bài thơ Đõy thụn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, ta khụng thể khụng chỳ ý đến chữ mướt trong cõu “Vườn ai mướt quỏ xanh như ngọc”. Chỉ chữ mướt ấy mới diễn tả đỳng và hết sức gợi cảm màu xanh non, xanh mỡ màng đang lấp lỏnh phản chiếu ỏnh nắng ban mai của “vườn ai” nơi thụn Vĩ. Vào thời điểm sương đờm cũn đẫm trờn cỏc ngọn cõy, lỏ cõy và ỏnh mặt trời mới dậy đang chiếu rọi thỡ mới cú mướt. Khụng thể thay vào đú một chữ bất kỡ nào khỏc để đỳng, hay được như thế.
2.    Cựng với việc giảng giải, phõn tớch, cần đỏnh giỏ, bàn luận về những “lời hay ý đẹp” nơi văn bản, về giỏ trị của tỏc phẩm, ý nghĩa của vấn đề
Để khẳng định tớnh độc đỏo, cỏc giỏ trị của tỏc phẩm, bài nghị luận phải đào sõu vào cỏc tầng lớp ý nghĩa, vào sự thống nhất cao giữa nội dung và hỡnh thức, đồng thời cần liờn hệ mở rộng xung quanh chớnh cỏc vấn đề ấy, cần tổng hợp, nõng cao bằng năng lực khỏi quỏt. Ở đõy rất cần thao tỏc so sỏnh cũng như khả năng cảm thụ văn chương tinh tế cựng với vốn tri thức sõu rộng về nhiều lĩnh vực. Phõn tớch cỏc bài thơ viết về người chiến sĩ Vệ quốc như Tõy Tiến của Quang Dũng, Đồng chớ của Chớnh Hữu, ta khụng thể khụng đặt chỳng vào hoàn cảnh đất nước thiếu thốn, gian khổ ở những năm đầu cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, vào cỏc thành cụng lẫn hạn chế của dũng thơ viết về anh bộ đội lỳc bấy giờ.
Mặt khỏc, ta cũng rất cần sự hiểu biết về đặc điểm phong cỏch từng nhà thơ, bỳt phỏp của từng bài thơ để làm sỏng tỏ cỏi hay riờng ở từng tỏc phẩm. Phõn tớch nhõn vật Chớ Phốo, ta cần nhận xột về tớnh chất điển hỡnh của hỡnh tượng này, cần đỏnh giỏ về chủ nghĩa nhõn đạo sõu sắc cựng nghệ thuật điển hỡnh húa sắc sảo của Nam Cao. Nhỡn chung, phần lớn bài văn nghị luận của học sinh hiện nay cũn thiờn về miờu tả cụ thể (thậm chớ kể lể) mà yếu về năng lực khỏi quỏt, cụ đỳc luận điểm và đỏng giỏ. Tại sao lại thế? í nghĩa của vấn đề ở chỗ nào? Đú là cỏc cõu hỏi nờn luụn tự đặt ra khi phõn tớch cụ thể một vấn đề.
3.    Bài văn nghị luận cần cú hệ thống luận điểm rừ ràng, mạch lạc, những luận cứ đỳng đắn, sinh động và lập luận thuyết phục
Tụi thường núi đựa với cỏc em học sinh rằng bài văn nghị luận phải như một nắm xụi: từng hại dẻo, khụ nhưng lại vắt được thành nắm. Nú khỏc với chảo cơm rang: từng hạt săn đột, rời rạc. Cỏc ý trong bài văn cần rừ ràng nhưng lại được liờn kết thành một hệ thống.
Một bài văn nghị luận hay thường cú hệ thống luận điểm rừ ràng được kết dớnh một cỏch tự nhiờn, liền mạch, ý nọ gọi ý kia. Đũi hỏi hệ thống luận điểm mạch lạc, màu sắc cỏ nhõn của cỏc nhận xột, đỏnh giỏ, mặt khỏc, bài văn nghị luận cũng yờu cầu tớnh cụ thể, thuyết phục của những luận cứ. Nếu cứ sa đà vào dẫn chứng, phõn tớch cụ thể mà khụng nõng lờn được tầm khỏi quỏt, khụng đỳc kết được thành cỏc nhận định, bài văn sẽ nhạt tớnh tư tưởng, khú gõy ấn tượng. Mặt khỏc, nếu cứ nờu nhận định, ca ngợi hay phờ phỏn một cỏch chung chung mà khụng qua cỏc căn cứ cụ thể, dẫn chứng sinh động thỡ bài văn cũng yếu sức thuyết phục, dễ trở nờn sỏo rỗng. Kết hợp linh hoạt, tự nhiờn giữa phõn tớch, chứng minh cụ thể với nhận xột, đỏnh giỏ khỏi quỏt vừa là phương phỏp tư duy, vừa là kĩ năng làm bài mà người viết văn nghị luận cần rốn luyện. Chẳng hạn, khi nghị luận về một tỏc phẩm truyện, những nhận xột, đỏnh giỏ phải xuất phỏt từ chủ đề, ý nghĩa của cốt truyện, từ tớnh cỏch, số phận của nhõn vật, từ đặc điểm nghệ thuật của tỏc phẩm.
Khi nghị luận về một nhõn vật cần phõn tớch, đỏnh giỏ từng phương diện cơ bản của nhõn vật được nhà văn phản ỏnh gắn liền với những chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Chẳng hạn, khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cần làm sỏng tỏ nội dung cảm xỳc được thể hiện qua ngụn từ, hỡnh ảnh, giọng điệu. Bài nghị luận cần phõn tớch cỏc yếu tố ấy để cú những nhận xột, đỏnh giỏ cụ thể, xỏc đỏng. Trước đề bài “Cảm nhận của em về tỡnh đồng chớ trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu” khụng ớt học sinh lỳng tỳng khi xỏc định yờu cầu và tổ chức bài làm.Tỡnh đồng chớ trong bài thơ này được diễn tả qua cỏc nhõn vật nào, ở thời gian, hoàn cảnh nào của lịch sử dõn tộc? Đõu là cỏc chi tiết đặc sắc (ngụn từ, hỡnh ảnh, cõu thơ) chứng tỏ vẻ đẹp đặc biệt của tỡnh đồng chớ ấy? Bản thõn mỡnh tõm đắc nhất với chi tiết nào? Giỏ trị nhận thức, ý nghĩa tư tưởng của bài thơ Đồng chớ là gỡ? Từ việc trả lời đỳng cỏc cõu hỏi này, lại cần xỏc định rừ trỡnh bày cảm nhận theo yờu cầu của đề văn sẽ bao gồm những gỡ, nờn kết hợp ra sao cỏc thao tỏc, cỏc phộp lập luận
Như vậy, một bài văn nghị luận hay vừa đũi hỏi sự thõm nhập, thẩm bỡnh sõu tỏc phẩm vừa yờu cầu kĩ năng tổng hợp, khỏi quỏt thành nhận định, đỏnh giỏ riờng.
4.    Lời văn của một bài nghị luận cần chuẩn xỏc, trong sỏng, thể hiện rung cảm chõn thành, tự nhiờn của người viết
Khi viết một bài văn, một tiểu luận, hơn nhau khụng chỉ ở chỗ viết cỏi gỡ mà quan trọng cũn là viết như thế nào, bằng thỏi độ, tỡnh cảm ra sao. Cần cõn nhắc từ cỏch dựng từ đến cỏch ngắt cõu. Ngụn từ phải làm sao diễn tả sỏt, trỳng bản chất của đối tượng, điều mỡnh muốn núi. Giọng văn làm sao phải hợp với vấn đề, với nội dung, nhiều khi như cú hỡnh cú khối, giàu nhịp điệu. Viết văn cũng như giao tiếp trong đời sống, khụng nờn hài hước khi cần trữ tỡnh cảm thương và ngược lại. Giọng điệu lời văn khi phõn tớch thõn phận tủi nhục cựng sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị (Vợ chồng A Phủ) tất nhiờn cần khỏc với khi phõn tớch Số đỏ chẳng hạn. 
Phõn tớch cõu thơ cuối của bài Đõy thụn Vĩ Dạ, tụi rất tõm đắc khi viết rằng đú là một lời hỏi khắc khoải (Ai biết tỡnh ai cú đậm đà?). Trong chữ khắc khoải này cú ước mong tha thiết nhưng ngậm ngựi, khẩn thiết mà đau đớn đỳng với cảnh ngộ Hàn Mặc Tử khi ấy. Nhõn đõy, chỳng tụi thấy cần lưu ý cỏc em học sinh một điều: khụng nờn lầm rung cảm nơi lời văn qua cỏc cõu cảm thỏn, qua những lời “hụ to gọi giật” kiểu “chao ụi”, “đẹp làm sao”, “hay biết bao nhiờu”. Nếu lạm dụng một cỏch ngõy thơ, nếu “ngụy trang” cho tõm hồn nghốo nàn của mỡnh theo kiểu ấy, bài văn sẽ trở nờn sỏo rỗng, lắm lỳc buồn cười. Rung cảm phải thật sự xuất phỏt tự đỏy lũng, từ sự “vỡ lẽ” của chớnh mỡnh. Khi ấy, nú tự toỏt lờn trong ý tứ, trong giọng điệu bài văn mà người đọc khụng khú nhận ra.
Trở lờn trờn, chỳng tụi đó trỡnh bày ngắn gọn cỏc yờu cầu cơ bản của một bài văn nghị luận văn học. Tựy theo vấn đề, đối tượng nghị luận, đặc biệt thể loại tỏc phẩm, mà mỗi dạng bài lại cú cỏc yờu cầu, đũi hỏi cỏc phương phỏp riờng.
Để hiểu rừ hơn về Kiểu bài nghị luận văn học, mời cỏc bạn tỡm đọc thờm những chuyờn đề  cựng tỏc giả sau đõy trờn Cổng Giỏo dục trực tuyến GoEdu: 
PGS.TS.Lờ Quang Hưng, Chủ nhiệm Khoa Việt Nam học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội (bài đăng trờn VTCNews)

Tài liệu đính kèm:

  • doctai lieu tham khao van nghi luan 7.doc