Ôn tập Toán 7 – Hè 2009 - Phan Huy Năm

Ôn tập Toán 7 – Hè 2009 - Phan Huy Năm

Câu 1: Số hữu tỉ là gì? cách so sánh hai số hữu tỉ và vị trí tương ứng trên trục số? thế nào là số hữu tỉ âm, dương?

Câu 2 : Nêu quy tắc cộng trừ hai số hưu tỉ? nêu quy tắc chuyển vế?

Câu 3 : Nêu quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ?

Câu 4 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ : nêu cách xác định , cộng , trừ , nhân , chia, số thập phân .

Câu 5 : Luỹ thừa của một số hữu tỉ : các công thức về luỹ thừa và phát biểu bằng lời.

Câu 6: Tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức

Câu 7: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Định nghĩa và tính chất của chúng?

Câu 8: Nêu kn hàm số , kí hiệu hàm số. Nhắc lại về mặt phẳng toạ độ.

Câu 9 : Nêu khái niệm biểu thức đại số? Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng ?

Câu 10 : Nêu khái niệm đa thức, đa thức một biến ,cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức?

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Toán 7 – Hè 2009 - Phan Huy Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập toán 7 – hè 2009
I: Đại số:
A: Lý thuyết .
Câu 1: Số hữu tỉ là gì? cách so sánh hai số hữu tỉ và vị trí tương ứng trên trục số? thế nào là số hữu tỉ âm, dương?
Câu 2 : Nêu quy tắc cộng trừ hai số hưu tỉ? nêu quy tắc chuyển vế?
Câu 3 : Nêu quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ? 
Câu 4 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ : nêu cách xác định , cộng , trừ , nhân , chia, số thập phân .
Câu 5 : Luỹ thừa của một số hữu tỉ : các công thức về luỹ thừa và phát biểu bằng lời.
Câu 6: Tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức
Câu 7: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Định nghĩa và tính chất của chúng?
Câu 8: Nêu kn hàm số , kí hiệu hàm số. Nhắc lại về mặt phẳng toạ độ.
Câu 9 : Nêu khái niệm biểu thức đại số? Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng ?
Câu 10 : Nêu khái niệm đa thức, đa thức một biến ,cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức?
B: Tự luận
Dạng I: Các bài toán về số hữu tỉ , số thực
Bài 1:
So sánh các số hữu tỉ sau:
a) và b) và c) -0,375 và d) và -8,6
Bài 2 : 
Tính theo hai cách bài toán sau:
A=
Bài 3: 
Thưc hiện phép tính.
a) b) c) (-5). d) 
Bài 4 : 
Tìm x biết :
a) và x>0 b) c) và x<0 d) 
Bài 5: 
Tim giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của:
A=
B= 3,5- 
Bài 6:
 Tính nhanh.
M= 
N=
Bài 7 : Tính 
a) b) c) 
Bài 8 :
 Tìm số nguyên n biết : 
a) b) c) d) 
Bài 9: Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp theo thứ tự 3,4,5.
Dạng II: Hàm số và đồ thị .
Bài 1: 
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x=5 thì y=-4 
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
Hãy biểu diễn y theo x
Tính giá trị của y khi x=-15, x=6.
Bài 2: 
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x=9 thì y=-15
Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x
Hãy biểu diễn y theo x
tính giá trị của y khi x=12, x=-8
Bài 3:
 Giả sử hàm số y=f(x) được cho bởi công thức : 
Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có ý nghĩa
Tính f(-3), f(-2), f(0), f(3) , f() 
Tìm các giá trị của x để : y=-1, y=1, y=-3/2
Bài 4: 
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ 0xy đồ thị các hàm số:
a) y=3x b) y= c) y=-0,5x d) y=-3x
Bài 5: 
Đồ thị hàm số y=ax () đi qua điểm A(-2;3).
Xác định hệ số a.
Biết điểm B() là một điểm thuộc đồ thị hàm số. Tính 
Dạng III: Thống kê.
Bài 1: 
Sáu đội bóng tham gia một giải bóng đá . Mỗi đội phải với mỗi đội khác một trận lượt đi và lượt về .
Có tất cả bao nhiêu trận trong toàn giải?
 Số bàn thắng trong các trận đấu của toàn giải được ghi lại trong bảng sau.
Số bàn thắng(x)
1
2
3
4
5
6
Tấn số(n)
5
7
8
4
3
1
N=28
Có bao nhiêu trận không có bàn thắng?
Tính số trung bình của một trận của cả giải
Tìm mốt.
Bài 2: 
Số cân của 50 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau ( được làm tròn đến kg)
Số cân sắp xếp theo khoảng
Tần số 
28
30-32
32-34
34-36
36-38
38-40
40-42
45
3
6
8
17
7
4
3
2
N=50
Tính số trung bình cộng và nhận xét?
Dạng IV: Biểu thức đại số.
Bài 1: 
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau;
A= tại x=-5
B= tại x=2
C= 2x -3y +10 tại x=
Bài 2: 
Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó.
a)
b) ( a là hằng số)
Bài 3:
 Cho hai đa thức :
P= 5xyz-5
Q= 3
Tính: P+Q; P-Q; Q-P.
Bài 4: 
Cho đa thức :
f(x) = 
Thu gọn đa thức trên 
Tính f(-2), f(2).
Bài 5:
 cho các đa thức 
f(x)= 
g(x)= 2
h(x)= 
Tính f(x)+g(x)+h(x); f(x)-g(x)+h(x); f(x)+g(x)-h(x); g(x) +h(x)-f(x),
Chứng tỏ x=0 không là nghiệm của đa thức; f(x); g(x); h(x).
Chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của g(x) nhưng không là nghiệm của f(x) và h(x).
Bài 6:
Cho đa thức :
f(x) = 2
Thu gọn đa thức
Tính f(-1); f(1).
Chứng tỏ rằng đa thức f(x) không có nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap toan 7 He 2009.doc