Phương pháp giải bài tập Vật lý luyện thi đại học

Phương pháp giải bài tập Vật lý luyện thi đại học

HƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

1. Toạ độ góc

Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc  (rad) hợpgiữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng nàyđều chứa trục quay)

Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật   ≥02. Tốc độ góc

Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắnquanh một trục

pdf 244 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp giải bài tập Vật lý luyện thi đại học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 1 
CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 
1. Toạ độ góc 
Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc  (rad) hợp 
giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này 
đều chứa trục quay) 
Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật   ≥ 
0 
2. Tốc độ góc 
Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn 
quanh một trục 
* Tốc độ góc trung bình: ( / )tb rad st





* Tốc độ góc tức thời: '( )d t
dt

   
Lưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = r 
3. Gia tốc góc 
Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc 
* Gia tốc góc trung bình: 2 ( / )tb rad st





* Gia tốc góc tức thời: 
2
2 '( ) ''( )
d d t t
dt dt
 
      
Lưu ý: + Vật rắn quay đều thì 0const    
 + Vật rắn quay nhanh dần đều  > 0 
 + Vật rắn quay chậm dần đều  < 0 
4. Phương trình động học của chuyển động quay 
* Vật rắn quay đều ( = 0) 
 = 0 + t 
* Vật rắn quay biến đổi đều ( ≠ 0) 
 = 0 + t 
2
0
1
2
t t      
2 2
0 02 ( )       
5. Gia tốc của chuyển động quay 
* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) na

Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài v

 ( na v
 
) 
2
2
n
va r
r
  
* Gia tốc tiếp tuyến ta

 Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v

 ( ta

 và v

 cùng phương) 
 '( ) '( )t
dva v t r t r
dt
     
* Gia tốc toàn phần n ta a a 
  
 2 2n ta a a  
 Góc  hợp giữa a

 và na

: 2tan
t
n
a
a



  
Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0  a

 = na

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 2 
6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định 
 MM I hay
I
   
Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) 
 + 2i i
i
I m r (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay 
 Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là 
trục đối xứng 
 - Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: 21
12
I ml 
 - Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 
 - Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: 21
2
I mR 
 - Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 22
5
I mR 
7. Mômen động lượng 
 Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục 
L = I (kgm2/s) 
 Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2 = mvr (r là k/c từ v

 đến trục quay) 
8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định 
 dLM
dt
 
9. Định luật bảo toàn mômen động lượng 
Trường hợp M = 0 thì L = const 
Nếu I = const   = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục 
Nếu I thay đổi thì I11 = I22 
10. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định 
2
đ
1W ( )
2
I J 
11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và 
chuyển động thẳng 
Chuyển động quay 
(trục quay cố định, chiều quay không đổi) 
Chuyển động thẳng 
(chiều chuyển động không đổi) 
Toạ độ góc  
Tốc độ góc  
Gia tốc góc  
Mômen lực M 
Mômen quán tính I 
Mômen động lượng L = I 
Động năng quay 2đ
1W
2
I 
(rad) Toạ độ x 
Tốc độ v 
Gia tốc a 
Lực F 
Khối lượng m 
Động lượng P = mv 
Động năng 2đ
1W
2
mv 
(m) 
(rad/s) (m/s) 
(Rad/s2) (m/s2) 
(Nm) (N) 
(Kgm2) (kg) 
(kgm2/s) (kgm/s) 
(J) (J) 
Chuyển động quay đều: 
 = const;  = 0;  = 0 + t 
Chuyển động quay biến đổi đều: 
  = const 
 = 0 + t 
Chuyển động thẳng đều: 
v = cónt; a = 0; x = x0 + at 
Chuyển động thẳng biến đổi đều: 
 a = const 
 v = v0 + at 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 3 
2
0
1
2
t t      
2 2
0 02 ( )       
 x = x0 + v0t + 2
1
2
at 
 2 20 02 ( )v v a x x   
Phương trình động lực học 
 M
I
  
Dạng khác dLM
dt
 
Định luật bảo toàn mômen động lượng 
 1 1 2 2 iI I hay L const   
Định lý về động 
 2 2đ 1 2
1 1W
2 2
I I A     (công của ngoại lực) 
Phương trình động lực học 
 Fa
m
 
Dạng khác dpF
dt
 
Định luật bảo toàn động lượng 
 i i ip m v const   
Định lý về động năng 
 2 2đ 1 2
1 1W
2 2
I I A     (công của ngoại 
lực) 
Công thức liên hệ giữa đại lượng góc và đại lượng dài 
s = r; v =r; at = r; an = 2r 
Lưu ý: Cũng như v, a, F, P các đại lượng ; ; M; L cũng là các đại lượng véctơ 
BÀI TẬP CHƯƠNG I 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 4 
CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ 
I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 
1. Phương trình dao động: x = Acos(t + ) 
2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + ) 
 v

 luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo 
chiều âm thì v<0) 
3. Gia tốc tức thời: a = -2Acos(t + ) 
 a

 luôn hướng về vị trí cân bằng 
4. Vật ở VTCB: x = 0; vMax = A; aMin = 0 
 Vật ở biên: x = ±A; vMin = 0; aMax = 2A 
5. Hệ thức độc lập: 2 2 2( )vA x

  
 a = -2x 
6. Cơ năng: 2 2đ
1W W W
2t
m A   
 Với 2 2 2 2 2đ
1 1W sin ( ) Wsin ( )
2 2
mv m A t t         
 2 2 2 2 2 21 1W ( ) W s ( )
2 2t
m x m A cos t co t          
7. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến 
thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2 
8. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( 
nN*, T là chu kỳ dao động) là: 2 2W 1
2 4
m A 
9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 
đến x2 
 2 1t
 
 

   với 
1
1
2
2
s
s
xco
A
xco
A


 

 

 và ( 1 20 ,    ) 
10. Chiều dài quỹ đạo: 2A 
11. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A 
 Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại 
12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2. 
Xác định: 1 1 2 2
1 1 2 2
Acos( ) Acos( )
à
sin( ) sin( )
x t x t
v
v A t v A t
   
     
    
 
      
 (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu) 
Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T) 
Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2. 
Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 
Lưu ý: + Nếu t = T/2 thì S2 = 2A 
+ Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox 
+ Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa 
dao động điều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. 
+ Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: 
2 1
tb
Sv
t t


 với S là quãng đường 
tính như trên. 
13. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t 
< T/2. 
A
-A
x1x2
M2 M1
M'1
M'2
O


PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 5 
 Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một 
khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi 
càng gần vị trí biên. 
 Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. 
 Góc quét  = t. 
 Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1) 
 ax 2Asin 2M
S  
 Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2) 
2 (1 os )
2Min
S A c   
 Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2 
 Tách '
2
Tt n t    
 trong đó *;0 '
2
Tn N t    
 Trong thời gian 
2
Tn quãng đường 
 luôn là 2nA 
 Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. 
 + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t: 
ax
ax
M
tbM
Sv
t


 và MintbMin
Sv
t


 với SMax; SMin tính như trên. 
13. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: 
 * Tính  
 * Tính A 
 * Tính  dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0) 0
0
Acos( )
sin( )
x t
v A t
 

  
 

  
 Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 
 + Trước khi tính  cần xác định rõ  thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn 
lượng giác 
 (thường lấy -π <  ≤ π) 
14. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần 
thứ n 
 * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0  phạm vi giá trị của 
k ) 
 * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) 
 * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n 
Lưu ý:+ Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ 
n 
+ Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và 
chuyển động tròn đều 
15. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời 
điểm t1 đến t2. 
 * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm 
 * Từ t1 < t ≤ t2  Phạm vi giá trị của (Với k  Z) 
 * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó. 
Lưu ý: + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và 
chuyển động tròn đều. 
A -A 
M M 1 2 
O 
P 
x x O 
2 
1 
M 
M 
-A A 
P 2 1 P 
P 
2

2

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 6 
+ Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 
lần. 
16. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng 
thời gian t. 
 Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0. 
 * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ) cho x = x0 
 Lấy nghiệm t +  =  với 0    ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo 
chiều âm vì v < 0) 
 hoặc t +  = -  ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương) 
 * Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó t giây là 
 x Acos( )
Asin( )
t
v t
 
  
   

    
 hoặc x Acos( )
Asin( )
t
v t
 
  
   

    
17. Dao động có phương trình đặc biệt: 
 * x = a  Acos(t + ) với a = const 
 Biên độ là A, tần số góc là , pha ban đầu  ...  C. . D. + 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 240 
Câu 20(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì 
độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng 
xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? 
 A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. 
Câu 21(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? 
 A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. 
 B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. 
 C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. 
 D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. 
Câu 22(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Hạt nhân 104 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn 
= 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt 
nhân 104 Be là 
 A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. 
Câu 23(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB 
và hạt  có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã 
bằng 
 A. 
B
m
m
 B. 
2
Bm
m
 
 
 
 C. Bm
m
 D. 
2
B
m
m
 
 
 
Câu 24(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Hạt nhân 1
1
A
Z
X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2
2
A
Z
Y bền. Coi khối 
lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1
1
A
Z
X có chu kì bán rã 
là T. Ban đầu có một khối lượng chất 1
1
A
Z
X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối 
lượng của chất X là 
 A. 1
2
A4
A
 B. 2
1
A4
A
 C. 2
1
A3
A
 D. 1
2
A3
A
Câu 25(Đề thi cao đẳng năm 2009): Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 23892 U có số nơtron xấp xỉ là 
 A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024. 
Câu 26(Đề thi cao đẳng năm 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? 
 A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. 
 B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. 
 C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. 
 D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. 
Câu 27(Đề thi cao đẳng năm 2009): Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ 
giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân 
ban đầu? 
 A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 241 
Câu 28(Đề thi cao đẳng năm 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 23 1 4 2011 1 2 10Na H He Ne   . Lấy khối lượng 
các hạt nhân 2311Na ; 
20
10 Ne ; 
4
2 He ; 
1
1H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 
MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng 
 A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. 
 C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. 
Câu 29(Đề thi cao đẳng năm 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168 O lần lượt là 1,0073 u; 
1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 168 O xấp xỉ bằng 
 A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. 
Câu 30(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu 
nào sau đây là đúng? 
 A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. 
 B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. 
 C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. 
 D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. 
Câu 31(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt 
nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì 
 A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. 
 B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. 
 C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. 
 D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. 
Câu 32(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 41 1 2T D He X   . Lấy độ hụt khối của hạt 
nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng 
lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng 
 A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. 
Câu 33(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng 
bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? 
 A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T. 
Câu 34(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba 
số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là 
 A. 0
16
N
. B. 0
9
N
 C. 0
4
N
 D. 0
6
N
Câu 35. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010 )Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của 
hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là 
 A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2. 
Câu 36. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với 
AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < 
ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 242 
 A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y. 
Câu 37. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Hạt nhân 21084 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, 
động năng của hạt α 
 A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. 
 C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. 
Câu 38. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang 
đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và 
có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng 
nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng 
 A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. 
Câu 39. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Phóng xạ và phân hạch hạt nhân 
 A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 
 C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 
Câu 40. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010 )Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 4018 Ar ; 
6
3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 
1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì 
năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4018 Ar 
 A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. 
 C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. 
Câu 41. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu 
kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất 
phóng xạ này là 
 A. 
2
0N . B. 
2
0N . C. 
4
0N . D. N0 2 . 
Câu 42. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu 
gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ 
cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là 
 A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm. 
Câu 43. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm 
t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X 
chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là 
 A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. 
Câu 44. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 11 1 2 0 17,6H H He n MeV    . Năng 
lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng 
 A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. 
Câu 45. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 73 Li ) 
đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết 
năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là 
 A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 243 
Câu 46 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. 
 B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện. 
 C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 
 D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ). 
Câu 47. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010 )So với hạt nhân 2914 Si , hạt nhân 
40
20Ca có nhiều hơn 
 A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. 
 C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. 
Câu 48. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010 )Phản ứng nhiệt hạch là 
 A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. 
 B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng . 
 C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. 
 D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 
Câu 49. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Pôlôni 21084 Po phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các 
hạt nhân Po; ; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 2
MeV931,5
c
. Năng lượng 
tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng 
 A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV. 
Đáp án phần đề thi 
1B 2D 3A 4A 5D 6D 7A 8B 9C 10A 
11C 12B 13D 14B 15B 16C 17D 18A 19C 20C 
21D 22C 23A 24C 25B 26C 27C 28C 29C 30B 
31A 32C 33C 34B 35C 36A 37A 38D 39D 40B 
41B 42D 43A 44D 45C 46A 47B 48D 49A 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:chungtin4adhsp@gmail.com 
Trang 244 
MỤC LỤC 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBAI_TAP_VAT_LY_12_DAY_DU.15781 (1).pdf