Phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán THCS

Phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán THCS

 Thực trạng hiện nay chúng ta thấy rằng giáo dục đang càng ngày có nhiều sự đổi mới và cũng từ đó nhận thức về giáo dục của mọi người đang ngày một nâng cao.Trong thực tế các nước trên thế giới và trong khu vực đã và đang rất coi trọng đầu tư cho đổi mới PPDH. Nhật Bản cho rằng cũ chỉ phù hợp với việc đào tạo công chức ngoan ngoãn, biết thừa lệnh. Nga cho rằng “Diện mạo của dân tộc Nga sẽ phụ thuộc vào cách dạy như thế nào” .Ở hầu hết các nước cách dạy học áp đặt ,tập trung vào giáo viên đã và đang được thay thế bằng cách dạy học tham gia,tích cực ,cách dạy học tập trung vào người học, tập trung vào quá trình,vào việc tổ chức cho người học được hoạt động.

 Cũng trong tình trạng giáo dục như của các nước kém phát triển ,hiện nay giáo dục nước ta đang còn gặp rất nhiều khó khăn nhất là còn lạc hậu và chậm trễ về phương pháp dạy học.Đây cũng chính một trở ngại rất lớn đối với chất lượng giáo dục.

 

doc 36 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A- Phần mở đầu
I- Lý do chọn đề tài :
 Thực trạng hiện nay chúng ta thấy rằng giáo dục đang càng ngày có nhiều sự đổi mới và cũng từ đó nhận thức về giáo dục của mọi người đang ngày một nâng cao.Trong thực tế các nước trên thế giới và trong khu vực đã và đang rất coi trọng đầu tư cho đổi mới PPDH. Nhật Bản cho rằng cũ chỉ phù hợp với việc đào tạo công chức ngoan ngoãn, biết thừa lệnh. Nga cho rằng “Diện mạo của dân tộc Nga sẽ phụ thuộc vào cách dạy như thế nào”.ở hầu hết các nước cách dạy học áp đặt ,tập trung vào giáo viên đã và đang được thay thế bằng cách dạy học tham gia,tích cực ,cách dạy học tập trung vào người học, tập trung vào quá trình,vào việc tổ chức cho người học được hoạt động.
 Cũng trong tình trạng giáo dục như của các nước kém phát triển ,hiện nay giáo dục nước ta đang còn gặp rất nhiều khó khăn nhất là còn lạc hậu và chậm trễ về phương pháp dạy học.Đây cũng chính một trở ngại rất lớn đối với chất lượng giáo dục.
Chất lượng giáo dục ở nước ta đang còn nhiều băn khoăn trăn trở, nhất là những vùng kinh tế còn khó khăn,nhận thức về giáo dục còn lạc hậu, số học sinh yếu kém vẫn tồn tại khá nhiều hay vẫn còn rất đông. Bên cạnh đó thì đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy chưa nói là có một số giáo viên dạy còn chưa có nhiệt huyết, chưa thực sự yêu nghề, chưa thực sự tìm tòi học hỏi thường xuyên.
 Mặt khác, hiện nay chương trình đổi mới SGK còn đang mới tiến hành trong bối cảnh số lượng học sinh yếu kém còn nhiều. Mà chương trình đòi hỏi tính tư duy cao, đòi hỏi học sinh phải có đủ lượng kiến thức nhất định thì mới hiểu và theo học được. Trong quá trình thực hiện hai không với bốn nội dung chúng ta không thể cứ giảng dạy theo cách đều đều được, bởi trọng tâm vẫn là giảm học sinh yếu kém .
 Vì vậy, vai trò người giáo viên khi giảng dạy đối tượng này là rất quan trọng. Cần phải làm thế nào để có học sinh khá giỏi cũng như nâng cao chất lượng của học sinh yếu kém trong một lớp học. Làm thế nào học sinh khá giỏi không cảm thấy nhàm chán, nhưng học sinh yếu kém không cảm thấy chán nản. Để ngày càng nâng cao chất lượng của học sinh ,khắc phục được tình trạng học sinh yếu kém hiện tại .Vì lí do đó tôi tiếp tục chọn đề tài:
“PHƯƠNG PHáP phụ đạo HọC SINH YếU, KéM MÔN TOáN THCS”
II- Nhiệm vụ , mục đích của đề tài :
+ Thông qua phương pháp giảng dạy tích cực sáng tạo của người giáo viên hướng dẫn học sinh học tập cụ thể hơn.
+ Bên cạnh chuyển đổi cách thức dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang cách thức dạy học theo lối “Phát huy tính tích cực ,sáng tạo của người học để họ chủ động phát hiện, tiếp nhận kiến thức,rèn luyện khả năng tự học,tinh thần hợp tác và kĩ năng vận dụng kiến thức trên trong học tập và thực tiễn,từ dố có niềm vui ,hứng thú trong học tập”.
+ Giúp học sinh còn ở mức độ chưa tư duy độc lập,sáng tạo được vẫn có thể tiếp thu được kiến thức thoát khỏi mức học yếu kém.
+ Một đề tài khoa học chỉ có hiệu quả khi nó quay lại phục vụ thực tiễn cuộc sống .Đề tài góp phần nâng cao chất lượng học tập chủ yếu cho học sinh yếu kém.Giúp các em còn nằm trong tình trạng học sinh yếu kém có thể vừa ôn kiến thức cũ nhưng vẫn nắm nắm bắt kiến thức mới .
III- Phạm vi thực hiện : 
 	+ Đối với học sinh yếu kém về bộ môn Toán THCS 
+ Kiến thức phải nằm trong chương trình SGK của Bộ GD và Đào Tạo
+ Các giáo viên đang giảng dạy môn Toán ở các Trường THCS phụ huynh học sinh ,chính quyền địa phương.
 IV-Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
1. Đối tượng : phương pháp giảng dạy học sinh yếu kém
2. Khách thể nghiên cứu:Lớp 8h trường THCS Nghĩa Hành –Tân Kỳ –Nghệ An
	V- Các phương pháp nghiên cứu:
1. Tổng kết trao đổi các ý kiến về kinh nghiệm kế hoạch 
2. Quan sát 
3. Đàm thoại 
4.Điều tra
B- NộI DUNG
I-Cơ sở lí luận 
 Phương pháp phụ đạo đối với học sinh yếu kém Toán phải đặt dưới mục tiêu tổng thể của giáo dục nói chung và giáo dục nhà trường nói riêng. Đào tạo ra những con người đầy đủ về các mặt trí tuệ,đạo đức ,là người có đầy đủ kiến thức, nhân cách
 Phương pháp phụ đạo đối với học sinh yếu kém Toán THCS phải bám sát tình hình thực trạng học tập,sinh hoạt của tập thể lớp .Đồng thời nắm chắc năng lực tiếp thu của đối tượng ,kiến thức hiện tại,nhận thức về quá trình học tập,sự quan tâm của phụ huynh học sinh ,của Đảng và chính quyền địa phương nơI công tác cũng như hoàn cảnh của gia đình các em trong diện yếu kém .
 Phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém Toán THCS phải đảm bảo tính khoa học ,tính cụ thể.Phương pháp đưa ra phải phù hợp với đối tượng, năng lực của học sinh yếu kém .Được các em tự ý thức quan tâm và có nhu cầu động cơ thực hiện.Không nên đặt ra mục tiêu kết quả quá cao hoặc quá thấp. 
 Phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán THCS không chỉ phục vụ cho việc bổ sung kiến thức cơ bản về môn Toán mà còn hình thành được các kỹ năng cơ bản để học tập tốt bộ môn Toán .Như vậy ,vai trò của người giáo viên là rất quan trọng trong mỗi tiết dạy ở lớp.Sự quan tâm giúp đỡ cụ thể đối với các em cần thể hiện hết sức khéo mà tạo cho các em học tập một cách tự tin trong lớp.Thông thường giáo viên trẻ thường rất hay chán nản và buồn phiền đối với những lớp có những học sinh yếu kém điều đó càng làm cho khoảng cách giữa học sinh và giáo viên càng có nhiều sự lãnh cảm không có sự thông cảm lẫn nhau.
 Việc thực hiện phương pháp phụ đạo yếu kém là việc rất quan trọng hiện nay. Đặc biệt là trong quá trình thực hiện nghiêm túc công cuộc đổi mới trong nghành giáo dục nói chung và nghành giáo dục Tân Kỳ nói riêng đang diễn ra rất mạnh mẽ và quyết liệt.
 Cuối cùng để thực hiện tốt cuộc vận động hai không thì chúng ta phảI tìm tòi phương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng .Lấy học sinh làm trung tâm, các kế hoạch đề ra đòi hỏi phải vận dụng các kiến thức tri thức của tâm lý học giáo dục vào thực tế và giáo viên phảI có những phẩm chất năng lực cần thiết nhất.
II.THựC TRạNG VấN Đề 
Việc lập kế hoạch thực hiện được tiến hành ở lớp 9C của trường THCS Nghĩa Hành – Tân Kỳ – Nghệ An. Đây cũng là lứa tuổi đầu của thời kỳ thanh niên nên các em “không còn là trẻ con cũng chưa phải là là người lớn”. Đây là lứa tuổi “Bình minh cuộc đời” và là giai đoạn hình thành nhân cách và quyết định tương lai của các em. ở lứa tuổi các em tính tập thể rất cao ,quan hệ bạn bè chiếm hơn hẳn so với quan hệ của người lớn tuổi hoặc ít tuổi hơn.Các em có nhu cầu tìm hiểu và đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình.
Hoạt động học tập của các em đòi hỏi tính năng động và tính độc lập cao hơn nhiều phát triển tư duy lý luận ,tri giác có mục đích đã đạt tới mức độn cao ,quan sát trở nên có mục đích và có hệ thống và toàn diện hơn. Đã chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi tư duy ngôn ngữ. ở gia đình các em đã có quyền lợi và trách nhiệm được người lớn trao đổi một số vấn đề trong gia đình .
Giai đoạn này tự ý thức các em phát triển rất cao và các em không chỉ nhận thức cái tôi của mình trong hiện tại mà còn nhận thức về vị trí cái tôi của mình trong xã hội ,trong tương lai không chỉ hiểu rõ các phẩm chất nhân cách bộc lộ rõ mà còn có thể hiểu được những phẩm chất phức tạp biểu hiện những quan hệ nhiều mặt của nhân cách. Lứa tuổi này thái độ của các em với môn học trở nên có lựa chọn, về các môn học quan trọng các em rất tích cực, còn các môn học khác các em còn ít quan tâm hơn .
Đây là lứa tuổi hứng thú nhận thức rất rộng rãi mang tính phê phán, các em đều muốn khao khát thể hiện mình muốn được lập công, là lứa tuổi nhiệt tình hưởng ứng các công việc cao đẹp và hết lòng với công việc. Đây cũng là lứa tuổi có khuynh hướng sáng tạo.
 Chính vì vậy trong lứa tuổi này rất đẽ bị tự ái, không muốn thừa nhận minh là một học sinh yếu kém. Hoặc có lúc các em vẫn muốn học nhưng vì hổng kiến thức nên không biết bắt đầu từ đâu. Cứ ngồi vào học ,làm bài tập là thấy không còn hào hứng vì không thể làm được, không hiểu gì cả. Những lúc như vậy các em chuyển sang những công việc khác một cách dễ dàng. Như vậy càng ngày các em lại càng bị hổng kiến thức nhiều hơn và dẫn tới ngồi nhầm lớp.
Bên cạnh những nét chung của lứa tuổi thì còn những nét riêng của tập thể lớp 8H.
 Lớp 9C gồm 44 em học sinh trong đó 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Địa bàn cư trú của các em tập trung nhiều ở xã Tân Hương ,tuyệt đại đa số gia đình là gia đình nhà nông, hoàn cảnh gia đình hầu hết còn nhiều khó khăn vì vậy các em đã làm quen với lao động .
 	Đa số các em có sức khoẻ tốt, đặc điểm sinh lý phát triển bình thường, không có em nào bị khuyết tật hay khủng hoảng về tinh thần. Thành tích học tập về môn Toán ở lớp 7: có 22 em học sinh yếu kém môn Toán chiếm 50% số học sinh của lớp . Khi kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm có 38 em dưới điểm trung bình .ý thức học tập còn nhiều hạn chế ,phụ huynh thiếu quan tâm đến vấn đề học tập của con cái, nhiều em không thực sự quan tâm tới học tập đến mức thích thì làm bài kiểm tra không thích thì thôi.
- Về thuận lợi :
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp rất quan tâm tới học trò 
+ Bản thân có một ít kinh nghiệm học hỏi được thông những giáo viên kinh nghiệm lâu năm
+ Địa bàn các em hầu hết ở các xóm có điều kiện giao thông thuận lợi do đó việc đi thực tế tại gia đình khá dễ dàng 
- Khó khăn:
 + Các em bị hổng nặng về kiến thức 
 + Phụ huynh thiếu quan tâm đến học tập của học sinh
 + Khả năng tiếp thu của nhiều em còn nhiều hạn chế
 + Điều kiện cơ sở vật chất của trường còn nhiều hạn chế(học 2 ca) và còn những khó khăn khác ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình giáo dục của nhà trường . 
 III- Các vấn đề cần lưu ý
- Học sinh nằm trong diện yếu kém thường hay tự ái rất dễ dẫn tới sự coi thường môn học
- Giáo viên thực hiện phải quyết tâm cao,bền bỉ không nóng nảy, xử lý tình huống phải hết sức sư phạm
- Giáo viên phải coi trọng như những học sinh bình thường khác
- Về mức độ sáng tạo trong học tập đa số còn nhiều hạn chế
C. giải pháp thực hiện
1.Mục tiêu: 
 + Học kỳ 1:Giảm số lượng học sinh yếu kém môn Toán từ 22 (chiếm 50%) em xuống 16 em (chiếm 36,4%)
+ Học kỳ 2: Còn 10 em
2.Các biện pháp thực hiện
I.Những biện pháp chung
 a, Đối với nhà trường :
- Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém ngay từ đàu năm học
- Thành lập các lớp yếu kém ngay từ đầu năm học và nắm vững số lượng học sinh yếu kém ở các khối 
- Cử chuyên trách về theo dõi và kiểm tra thường xuyên về vấn đề phụ đạo học sinh yếu kém.
- Giáo viên phụ trách này được tính tiết dạy như một giáo viên chủ nhiệm của một lớp,có trách nhiệm thực hiện như một giáo viên chủ nhiệm lớp đó. 
- Phát động phong trào thi đua giữa các môn với nhau có phần thưởng cho những em học tập có tiến bộ ,chăm học,học tập đầy đủ.
- Xây dựng quy định về chuyên môn trong thực hiện giảng dạy ... h xỏc kết quả đỳng.
Cỏc khõu suy luận hợp lý, cỏc phộp biến đổi hợp lý.
Tỡm thờm cỏch giải.
Cỏch giải trờn đõy thực hiện theo đỳng phương chõm làm cho bài toỏn đơn giản trước khi đưa ra cỏch giải. Cỏch giải này là đơn giản nhưng hơi dài vỡ đầu tiờn ta đó thực hiện phộp đưa ra ngoài dấu căn và cuối cựng lại phải thực hiện phộp biến đổi ấy. Vỡ vậy, trong trường hợp này cú thể thực hiện theo chương trỡnh sau :
Phõn tớch cỏc biểu thức dưới dấu căn thành nhõn tử.
Thực hiện phộp nhõn, chia cỏc căn thức.
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Cụ thể là :
Hoặc cú thể thực hiện ngay phộp nhõn và phộp chia những căn thức :
rồi thực hiện phộp khai phương.
Nếu tớnh toỏn bằng mỏy tớnh bỏ tỳi thỡ cỏch giải này ngắn hơn nhưng cú một nhược điểm là khụng nhận ra được những thừa số cú thể đưa ra ngoài dấu căn và hạn chế khả năng tớnh nhẩm, khả năng vận dụng cỏc phộp biến đổi căn thức và khả năng đề xuất phương phỏp giải.
IX. GIỚI THIỆU GIÁO ÁN THEO HƯỚNG PHụ ĐạO HọC SINH YếU KéM
Bài 1 : 
 Tiết 21.	
HÀM SỐ BẬC NHẤT
I/ Mục tiờu : 
HS cần đạt được những yờu cầu sau :
 Hiểu rừ hàm số bậc nhất là hàm số cú dạng y = ax + b với a ≠ 0.Điều kiện a ≠ 0 là điều kiện bắt buộc phải cú vỡ khi đú ax + b là một đa thức bậc nhất. Hiểu điều này thỡ sau này HS sẽ dễ dàng hiểu khỏi niệm hàm số bậc hai.
 Biết rằng hàm số này được xỏc định với mọi giỏ trị của biến thuộc tập số thực R
 Hiểu được cỏch chứng minh tớnh biến thiờn của hàm số này. Do đú dễ chấp nhận cho trường hợp tổng quỏt.
 Hiểu rằng khi a > 0 thỡ hàm số đồng biến, khi a < 0 thỡ hàm số nghịch biến.
 Biết rằng toỏn học xuất phỏt từ những nhu cầu thực tiễn của cuộc sống.
II/ Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ tớnh giỏ trị của hàm số trong bài toỏn mở đầu, mỏy tớnh , thước
HS : Học kỹ bài trước, thước SGK, bảng nhúm.
III/ Cỏc hoạt động của dạy và học
	1) Kiểm tra :
- Một HS chữa bài tập 6SGK trang 45
- GV kẻ sẵn bảng ở trang 46 SGK để HS điền vào những ụ trống 
- GV chữa bài tập 7 SGK trang 46
 x1 < x2 ị 3x1 < 3x2 hay f( x1) < f( x2). Vậy hàm số đồng biến.
Giới thiệu bài : Tiết học hụm này chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu về hàm số bậc nhất và cỏc tớnh chất biến thiờn của nú
Tiến trỡnh dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài ghi
Hoạt động 1 : .
- Cho HS đọc bài toỏn mở đầu. GV vẽ hỡnh minh họa bài toỏn như trong SGK lờn bảng.
HS thực hiện ?1 SGK trang 46
GV viết lờn bảng
Sau 1g ụtụ đi được : 
Sau t giờ ụtụ đi được : 
Sau t giờ ụtụ cỏch trung tõm Hà Nội là :.
Gọi HS lần lượt trả lời, GV điền vào ụ trống ở phần vừa viết lờn bảng.
HS thực hiện ?2 SGK trang 46
- Yờu cầu HS đọc kết quả và cho xuất hiện từng giỏ trị vào ụ tương ứng hoặc treo bảng phụ đó chuẩn bị rồi cho HS giải thớch tiếp.
- GV hỏi : Bậc của đa thức 50t + 8 là bao nhiờu ?
- Núi tiếp sau khi HS trả lời .Vỡ thế người ta gọi nú là hàm số bậc nhất. vậy cỏc em hóy định nghĩa hàm số bậc nhất.
- HS phỏt biểu định nghĩa, GV ghi lờn
bảng.
- GV chỉ rừ vỡ ax + b phải là đa thức bậc nhất nờn bắt buộc a ≠ 0.
Cho HS nhận dạng khỏi niệm bằng cỏch cho bài tập:
Đẳng thức nào dưới đõy biểu thị một hàm số bậc nhất ? chỉ rừ a và b trong cỏc hàm số ấy : y = - 4x + 5 ; y = 0x – 4 ; y = 1/2x
y = 4x2 – 1.Hàm số y = ax cú phải là hàm số bậc nhất khụng ? Vỡ sao?
Hoạt động 2 : Tớnh chất hàm số bậc nhất.
GV chỉ lờn bảng phụ đó giới thiệu ở trờn và hỏi : Qua bảng này cỏc em thấy hàm số : s = 50t + 8 đồng biến hay nghịch biến
Qua bài học và cỏc bài tập đó làm ta thấy: 
Cỏc hàm số Cỏc hàm số
y = 2x + 1 y = - 2x + 1
y = 2x y = - 2x 
y = 50t +8 y = -x + 3
đồng biến nghịch biến
Vậy điều gỡ quyết định một hàm số đồng biến hay nghịch biến ? ta hóy xem một chứng minh chặt chẽ cho một trường hợp cụ thể ở vớ dụ SGK trang 47. GV viết lờn bảng : y =f(x) = - 3x +1.
Với x1 0 Do đú 
f ( x1) - f ( x2) = - 3x1 + 1 + 3x2 – 1
= -3(x2 - x1 ) f ( x2) hàm số nghịch biến.
HS thực hiện ?3 SGK trang 47 .Yờu cầu HS lặp lại từng bước chứng minh trờn.
Tổng quỏt khi nào hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
1/ Bài toỏn : SGK trang 46
?1.
Sau 1g ụtụ đi được : 50 (km)
Sau t giờ ụtụ đi được : 50.t ( km)
Sau t giờ ụtụ cỏch trung tõm Hà Nội là : s = 50.t + 8 ( km)
Định nghĩa hàm số bậc nhất :
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi cụng thức : y = ax + b. Trong đú a, b là những số cho trước và a ≠ 0.
Vớ dụ :y = - 4x + 5 cú a = - 4, b = 5
Tổng quỏt : y = ax + b, a ≠ 0
 * Đồng biến trờn R khi a > 0
 * Nghịch biến trờn R khi a < 0
4/ Củng cố : Yờu cầu HS thực hiện ?4. Mỗi HS cho một vớ dụ, sau 2 phỳt yờu cầu một số HS đọc vớ dụ của mỡnh.
5/ Hướng dẫn về nhà : 
- ễn lại tọa độ của một điểm,định nghĩa đồ thị, cỏch xỏc định một điểm theo tọa độ cho trước, cỏch xỏc định tọa độ của một điểm trờn đồ thị cho trước. Làm cỏc bài tập sau : 8,9,10 SGK trang 48
IV) Rỳt kinh nghiệm :
Đa số HS hiểu bài nhận dạng được hàm số bậc nhất, tỡm được cỏc hệ số a, b và tớnh chất biến thiờn của hàm số bậc nhất.
Một vài em yếu cũn chưa nhận dạng được a, b của những hàm số dạng 
y = 2(1 – x) hay y = x + 3( 5 – x).
- GV cần cho nhiều vớ dụ hơn.
II. Kết quả nghiờn cứu :
Lụựp
T. Soỏ
Nhaọn thửực cuỷa hoùc sinh
Khoõng bieỏt 
Bieỏt sụ saứi
Naộm vửừng
Lụựp 9C
46
10/46
16/46
20/31
Kết luận và đề nghị : để cú thể giảng dạy tốt một tiết học cần cú cỏc biện phỏp sau
1/ Veà phiaự hoùc sinh :
- Phaỷi taọp trung chuự yự nghe giaỷng baứi .
- Tớch cửùc tham gia phaựt bieồu xaõy dửùng baứi .
- Hoùc baứi , naộm vửừng ủũnh lớ , ủũnh nghiaừ , khaựi nieọm .
2. Veà phớa giaựo vieõn :
- Giaựo vieõn phaỷi naộm vửừng trỡnh ủoọ hoùc sinh ụỷ tửứng lụựp , tửứng ủoỏi tửụùng ủeồ coự phửụng phaựp giaỷng daùy phuứ hụùp , heọ thoỏng caõu hoỷi gụùi mụỷ thớch hụùp .
- Naộm vửừng sửù lieõn heọ caực chửụng , caực baứi trong chửụng trỡnh , sửù saộp xeỏp kieỏn thửực ủeồ coự keỏ hoaùch giaỷng daùy cuù theồ , phuứ hụùp tửứng chửụng , tửứng baứi .
- Tỡm hieồu vaứ naộm vửừng caực thuaọt ngửừ toaựn hoùc , caực khaựi nieọm , ủũnh nghiaừ vaứ ủửụùc duứng ủeồ ủũnh nghúa .
- Dửù kieỏn caực sai soựt maứ hoùc sinh hay maộc phaỷi . Tửứ ủoự nhaỏn maùnh choó quan troùng giuựp hoùc sinh nhụự laõu .
- Caàn chuaồn bũ cho hoùc sinh coự taõm lyự thoaỷi maựi trong khi hoùc taọp ủeồ sửù tieỏp thu ủửụùc phaựt trieồn , chuỷ ủoọng phaựt bieồu xaõy dửùng baứi , khoõng bũ ửực cheỏ bụỷi taõm lớ sụù haừi .
- Hửụựng daón hoùc sinh giaỷi toaựn theo thao taực , traựnh giaỷi tuyứ tieọn vaứ nhaõn ủoự oõn laùi caực thuaọt toaựn cụ baỷn .
- Sửỷ duùng hỡnh veừ , moõ hỡnh giuựp hoùc sinh naộm ủửụùc khaựi nieọm moọt caựch trửùc quan laứm tieỏt hoùc sinh ủoọng hụn .
3.Kết quả :
 Kết quả phải dựa vào kết quả trong các buổi phụ đạo đồng thời căn cứ vào kết quả học tập trong các giờ chính khoá.Các em đã nắm được về kiến thức cơ bản và thực hiện tốt một số bài tập dạng cơ bản.
 Cụ thể về chất lượng vượt chỉ tiêu so với kế hoạch là 2 em(chiếm 9,1%). Như vậy đã chuyển được 13 em(chiếm 59,1%) từ mức yếu kém lên mức trung bình.
Đa số các em đã được rèn luyện kỹ càng để có thêm kỹ năng học Toán .Vấn đề này thực chất không thể thực hiện trong ngày một ngày hai bởi từ xưa đến nay không bao giờ không tồn tại học sinh yếu kém.
C-MộT Số BàI HọC KINH NGHIệM 
 Đối với học sinh lớp 9,việc phụ đạo cho học sinh yếu kém là rất quan trọng. Điều cần thiết cho giáo viên phụ đạo bộ môn Toán là phải hết sức tâm lí, phải thường xuyên trò chuyện ,tâm sự gần gũi các em .Trong quá trình trò chuyện xuất phát từ yếu tố gần gũi ,hoạt động nhiệt tình năng động làm cho học sinh thêm yêu mến và kính phục giáo viên hơn.Phương pháp tổ chức hoạt động cũng phải khoa học không được xem thường đối tượng dù bất cứ lí do nào.
 Không phô trương các kết quả ,không khen quá lời tạo tính chủ quan trong học tập
D-MộT vài kiến nghị 
-Nhà trường cần có sự liên hệ chặt chẽ hơn đối với phụ huynh thông qua chính quyền địa phương. Lên kế hoạch phụ đạo đúng thời gian và phải liên tục không nên để gián đoạn quá lâu.
-Kế hoạch nhà trường đặt ra rất cụ thể và chi tiết nhưng chưa có hiệu quả cao.Vì vậy đòi hỏi nhà trường phải quán triệt lại các yêu cầu nguyên tắc ,có hình thức tổ chức quản lý một cách nghiêm ngặt cả kỉ luật và khen thưởng công minh.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của giờ lên lớp đối với giáo viên ,thường xuyên quan tâm giúp đỡ cho những lớp có nhiều đối tượng học sinh yếu kém.
- Tăng cường các giờ học ngoại khóa , tạo sự hứng thú cho học sinh trong học toán.
- Quan tâm đặc biệt tới những vùng còn đặc biệt khó khăn, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong công tác. 
- Có chương trình cụ thể lâu dài đối với học sinh yếu kém, không nên làm theo từng giai đoạn. Thực hiện tốt công tác “ hai không bốn nội dung” đã đề ra một cách có hiệu quả và lâu dài.
E-kết luận 
Trong xu thế toàn cầu hoá ,quốc tế hoá nền giáo dục nước ta đang tích cực đổi mới , phát triển phát động hoá giáo dục, phát động đổi mới phương pháp giảng dạy. Đặc biệt là phát động phong trào thực hiện hai không đang diễn ra mạnh mẽ trên cả nước thì vấn đề phụ đạo học sinh yếu kém chính là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết không chỉ riêng nghành giáo dục mà là tất cả các lĩnh vực trong xã hội hiện nay.
Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong nhà trường ,trước hết cần sự nhiệt tình của mỗi giáo viên trong công tác tìm hiểu các phương pháp sao cho có hiệu quả 
 Là một giáo viên tôi rất tự hào là đã được tham gia vào quá trình giáo dục chung –quá trình sư phạm tổng thể .Bản thân đã có rất nhiều trăn trở trong vấn đề học sinh yếu kém trong quá trình thực hiện hai không.Vấn đề này có thể nói rằng là rất quan trọng trong thời điểm hiện nay, chúng ta phải làm gì với những trường học có 80% học sinh thi trượt tốt nghiệp.Đội ngũ công nhân có văn bằng tốt nghiệp cấp 3 nhưng không biết cộng số nguyên ,phân số.
 Sau một thời gian trăn trở và nghiên cứu,kết hợp với kinh nghiệm 8năm giảng dạy.Tôi phần nào đã tìm hiểu về đối tượng học sinh yếu kém nói chung và học sinh yếu kém môn Toán nói riêng để xây dựng phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán .
Hoàn thành đề tài này thực sự nhờ sự giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu nhà trường,các đồng nghiệp giáo viên giảng dạy ở trường THCS Nghĩa Hành ,chính quyền dịa phương, đoàn thể các xóm, hội phụ huynh của trương THCS Nghĩa Hành .Thực sự đề tài còn mới chỉ nghiên cứu ở mức độ chung nhất ,chưa cụ thể hoá được các tiết dạy phụ đạo nên chắc chắn còn mang tính chung về xã hội giáo dục nhiều hơn. Do thời lượng và trình độ năng lực còn hạn chế nên đang còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự ủng hộ, ý kiến đánh giá, sự góp ý chân tình của các chuyên gia, bạn bè trong nghành giáo dục có chung suy nghĩ trăn trở để góp phần hoàn thiện đề tài này.
 Tôi xin chân thành cảm ơn! 
 Tân Kỳ, Ngày 10/4/2009 

Tài liệu đính kèm:

  • docSangkienkinh nghiem.doc