Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh đầu cấp THCS yêu thích học Tiếng Anh qua bài dạy ngữ pháp

Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh đầu cấp THCS yêu thích học Tiếng Anh qua bài dạy ngữ pháp

3. Mục đích nghiên cứu:

Vậy làm thế nào để học sinh say mê môn học, không cảm thấy sợ hãi, nặng nề mỗi khi đến giờ Tiếng Anh. Tôi nhận thấy vấn đề mà mỗi giáo viên cần quan tâm là tư duy của học sinh về “động từ”. Theo ngôn ngữ của chúng ta, khi diễn đạt một câu chỉ hành động của mình hay của người khác thì cũng chỉ là động từ đó, tại sao khi sử dụng Tỉếng Anh lại phải chia động từ theo ngôi, theo thì.

Với đặc trưng bộ môn, tôi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh sử dụng đúng động từ trong từng ngữ cảnh có tầm quan trọng rất lớn, giúp cho việc diễn đạt bằng văn nói hay viết được dễ dàng và mang lại cho người học tự tin về cách diễn đạt của mình. Qua thực tế những năm giảng dạy ở trường, đây là lỗi học sinh thường mắc phải khiến tôi muốn tìm hiểu và nghiên cứu để tích lũy kinh nghiệm cho công tác giảng dạy của mình nên tôi mạnh dạn trình bày đề tài kinh nghiệm với nội dung “Giúp học sinh đầu cấp THCS yêu thích học Tiếng Anh qua bài dạy ngữ pháp”.

 

doc 31 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 16/07/2022 Lượt xem 132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh đầu cấp THCS yêu thích học Tiếng Anh qua bài dạy ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I – phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự đi lên không ngừng của mọi lĩnh vực trong xã hội. Tiếng Anh ngày càng trở thành một nhu cầu không thể thiếu được đối với mọi lĩnh vực. Biết sử dụng tốt một ngoại ngữ nào đó là nhu cầu bức thiết để mở rộng quan hệ quốc tế, là chìa khóa mở cửa ra thế giới. Hiện nay Đảng và nhà nước ta quan tâm đến chất lượng giáo dục, Tiếng Anh được đưa vào chương trình giáo dục từ bậc tiểu học. Không chỉ có học sinh, sinh viên học Tiếng Anh mà còn những người đang công tác ở nhiều lĩnh vực khác nhau cùng tìm đến môn học này bằng nhiều hình thức. Việc học này rất đa dạng và phong phú nhưng đều nhằm một mục đích biết sử dụng “ngoại ngữ”. Chúng tôi – những người thầy – không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy để có những giờ dạy hay và theo kịp với sự phát triển như vũ bão của xã hội. Đối với bất kỳ đối tượng nào thì người học Tiếng Anh vẫn chủ yếu được rèn luyện qua bốn kỹ năng cơ bản: nghe – nói - đọc – viết. Trong mỗi đơn vị bài học, bốn kỹ năng đó được rèn luyện khác nhau nhằm giúp người học giao tiếp tốt. Để đạt được điều này, người học phải có cái “gốc” có nghĩa là biết cách thành lập câu. Tưởng chừng đơn giản là hai thành phần “chủ và vị” nhưng người học phải biến đổi thành phần “vị” đó như thế nào cho phù hợp với từng tình huống cụ thể. Học để biết cách chia động từ không nằm ngoài mục đích đó.
2. Lịch sử sáng kiến kinh nghiệm:
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiếng Anh được giảng dạy như một môn học bắt buộc từ năm học đầu cấp 2 nên vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên là làm sao rèn cho học sinh cách sử dụng đúng dạng của động từ ngày từ buổi đầu học bộ môn để có nền móng chắc cho các lớp, các bậc học tiếp theo.
Thông thường những em học sinh đầu cầp (6,7) của nhà trường đã được làm quen với bộ môn này từ cấp I song số lượng những em học khá, giỏi không nhiều. ở bậc tiểu học đây không phải là môn học bắt buộc và các em mới chỉ quen với những câu đơn giản, không quan tâm nhiều đến ngữ pháp trong câu. Vậy mà khi bước sang THCS, ngay từ những ngày đầu của chương trình học sinh gặp rất nhiều khó khăn với phần động từ. Đây là một trong những nguyên nhân học sinh có điểm số không cao khi làm các bài kiểm tra và rất ngại học môn học này.
3. Mục đích nghiên cứu:
Vậy làm thế nào để học sinh say mê môn học, không cảm thấy sợ hãi, nặng nề mỗi khi đến giờ Tiếng Anh. Tôi nhận thấy vấn đề mà mỗi giáo viên cần quan tâm là tư duy của học sinh về “động từ”. Theo ngôn ngữ của chúng ta, khi diễn đạt một câu chỉ hành động của mình hay của người khác thì cũng chỉ là động từ đó, tại sao khi sử dụng Tỉếng Anh lại phải chia động từ theo ngôi, theo thì.
Với đặc trưng bộ môn, tôi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh sử dụng đúng động từ trong từng ngữ cảnh có tầm quan trọng rất lớn, giúp cho việc diễn đạt bằng văn nói hay viết được dễ dàng và mang lại cho người học tự tin về cách diễn đạt của mình. Qua thực tế những năm giảng dạy ở trường, đây là lỗi học sinh thường mắc phải khiến tôi muốn tìm hiểu và nghiên cứu để tích lũy kinh nghiệm cho công tác giảng dạy của mình nên tôi mạnh dạn trình bày đề tài kinh nghiệm với nội dung “Giúp học sinh đầu cấp THCS yêu thích học Tiếng Anh qua bài dạy ngữ pháp”.
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiêm cứu:
Xuất phát từ lý luận trên, đề tài cần được thực hiện một số nhiệm vụ sau:
1. Vai trò của ngữ pháp (động từ) trong quá trình học Tiếng Anh
2. Các vấn đề về động từ cần chú ý đối với học sinh lớp 6,7
3. Rèn luyện cách sử dụng động từ trong chương trình Tiếng Anh 6,7
4. Kết quả rèn luyện trong dạy học Tiếng Anh
Đề tài cần áp dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:
1. Phương pháp quan sát
2. Phương pháp vấn đáp, điều tra
3. Phương pháp tổng hợp
5. Giới hạn và đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 6,7 trường THCS Thống Nhất năm học 2008 – 2009.
1. Với những học sinh lớp 6A2, A3 là những đối tượng lười học, ý thức học tập không tốt nên kết quả học tập không cao.
2. Đối với những học sinh lớp 7A1,6A1 các em học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu, nhận thức nhanh.
Lập kế hoạch và thời gian nghiêm cứu, thực hành, rút kinh nghiệm ngay từ đầu năm học 2008 – 2009.
6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Thời gian hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh chưa dài song tôi đã nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của các em. Các em đã xác định được cách chia của từng loại động từ vào các thì cụ thể, chính điều này đã đem lại cho các em hững thú học ngoại ngữ.
Qua học kỳ I của năm học 2008 – 2009 tôi đã thu hút được kết quả cụ thể như sau:
Khối 7
Tổng số học sinh
Trung bình trở lên
Giỏi
Khá
123
105 = 84,4%
51 = 41,5%
26 = 21,1%
Phần II – nội dung nghiên cứu
I – Mục đích yêu cầu và khảo sát tình hình học sinh
1. Mục đích yêu cầu
Phải xác định trọng tâm, xác định rõ mình đang dạy cho học sinh vấn đề gì. Học sinh cần được rèn luyện, nâng cao, phát triển những gì ở tiết học đó. Qua từng bài dạy ngữ pháp, tôi luôn đảm bảo đủ các bước:
1. Presentation.
2. Practice
3. Production
Các bước lên lớp tôi đã kết hợp logic bằng lời nói hoặc tranh ảnh, không gò ép thiếu tự nhiên. Các tình huống đưa ra hợp lý, gây sự tò mò cho học sinh tranh vẽ sinh động, đôi khi đơn giản nhưng bộc lộ được ý định của mình giúp cho học sinh dễ dàng trả lời những câu hỏi của giáo viên đưa ra. Khi thực hiện, giáo viên là người chỉ đạo, hướng dẫn đưa ra tình huống, hành động.Học sinh quan sát, chủ động xây dựng bài, nắm vững bài học ngay trên lớp.
2. Khảo sát tình hình học sinh:
a. Phương pháp điều tra:
Ngay từ những ngày đầu năm học, tôi đã phân loại từng đối tượng học sinh để có hướng bồi dưỡng phù hợp nhằm nâng cao kết quả học tập bộ môn.
b. Phương pháp quan sát, vấn đáp:
- Thực tế cho thấy vấn đề học sinh lớp 6,7 đều chia sai động từ
- Qua việc quan sát vấn đáp 50 học sinh ở lớp 6,7 với nhiệm vụ giới thiệu tên và nơi ở của bạn Hoa, tôi đã thu được kết quả như sau:
+ 17/50 học sinh viết đúng là: Her name is Hoa
She lives in Ha Long city
+ 33/50 học sinh viết là: Her name is Hoa
She live in Ha Long city
Như vậy đa số các em đều viết sai động từ ở ngôi thứ ba số ít cho nên việc rèn luyện cho học sinh sử dụng đúng động từ cần thiết, hơn nữa cần cho học sinh hiểu được vai trò của động từ khi thành lập câu.
II – Vai trò của động từ trong quá trình học Tiếng Anh
1. Vì sao phải có động từ trong câu?
2. Vì sao phải chia động từ ở các tình huống, các ngôi khác nhau?
+ Động từ là thành phần chính trong câu, nó đóng vai trò quan trọng như phần chủ ngữ. Một câu không thể thành lập khi thiếu động từ.
+ Các em vẫn quan niệm cách sử dụng động từ trong Tiếng Anh cũng như Tiếng Việt, đó lầ dù chủ ngữ là số ít hay số nhiều, ngôi nào đi chăng nữa cũng chỉ dùng động từ đó. Nhưng trong văn phạm Tiếng Anh không vậy, nó có quy tắc rõ rệt và người học phải tuân theo quy tắc đó.
III – Các vấn đề về động từ đối với học sinh lớp 6,7:
Kết thúc năm học lớp 7 học sinh được học các thì: hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, tương lai đơn và quá khứ đơn.
- Giáo viên cần thống kê cho các em biết mấy loại động từ chính và các em phải nắm vững cách chia các động từ này theo các thì.
- Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy đối với học sinh cần quan tâm đến hai vấn đề cơ bản như sau:
+ Các loại động từ
+ Cách chia động từ theo các thì
1. Các loại động từ
a, Động từ “To be”
Đây là một động từ rất thông dụng nên bất kỳ người học nào cũng cần nắm vững cách chia của nó.
b. Động từ thường:
Đây là những động từ nói về các hoạt động hay hành động của con người, của sự việc như: eat, drinhk, play, study, go các em rất hay nhầm lẫn khi sử loại động từ này đặc biệt là ở thể phủ định và nghi vấn.
2. Sử dụng các động từ vào các thời cụ thể:
Học sinh lớp 6 mới làm quen với hai thì hiện tại đơn và hiện tại tiếp diễn. Học sinh lớp 7 học tiếp thì tương lai đơn và quá khứ đơn.
a. Thì hiện tại đơn giản:
Các em phải luôn quan tâm tới 3 thể của động từ bởi nó luôn tuân theo một quy tắc nhất định.
(+) I
 She/ he/ it
 You/ we/ thay
am (I’m)
is (‘s)
are (‘re)
(-) I
 She/ he/ it
 You/ we/ thay
am
is
are
not.
(?) Is
She/ he/ it
Are
You/ we/ they
b. Thì hiện tại tiếp diễn (The present continous tense)
Khi nắm vững cách chia của động từ “to be” thì chuyển sang thì hiện tại tiếp diễn rất đơn giản vì nó theo công thức sau:
S + be + V-ing
“Be” chia theo thì hiện tại đơn.
Cách chia 3 thể như sau:
(+) I
 She/ he/ it
 You/ we/ thay
am
+ V-ing
Are
(-) I
 She/ he/ it
 You/ we/ thay
am
is
are
not + V-ing
(?) Is
Are
She/ he/ it V-ing
You/ we/ they
c. Thì tương lai đơn giản (The future simple tense)
(+) S + will + V inf + O
(-) S + will + not + Vinf + O
(?) Will + S + V inf + O?
d. Thì quá khứ đơn (The past simple)
(+) S + Ved/V2 + O
(-) S + did’nt + Vinf + O
(?) Did + S + V inf .?
Khi nắm vững các công thức trên, việc chia động tư trở nên đơn giản
3. Cách rèn luyện chia động từ trong chương trình Tiếng Anh lớp 6,7.
Rất thuận lời cho việc giảng dạy bởi chương trình Tiếng Anh 6,7 có những tiết rèn luyện cấu trúc riêng biệt (practice). Với những tiết này tôi thực hiện theo đúng tiến trình ccaur một bài dạy ngữ pháp: Presentation – Practice – Prôductin.
Presentation
Với những tình huống cụ thể, giáo viên giới thiệu mẫu câu và phân tích để học sinh nắm được.
Practice
Sử dụng phần ngữ pháp vừa học, học sinh luyện tập tích cực để nắm vững cấu trúc dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Production
Với kiến thức nắm được học sinh tự luyện bằng nhiều phương pháp khác nhau. 
Ngoài các tiết dạy ngữ pháp, tôi luyện cho các em bằng các bài tập cụ thể.
IV – Các rèn luyện cách chia động từ
1. Nghiên cứu các phương pháp giảng dạy (trong khi dạy cấu trúc)
Để học sinh có thể sử dụng các động từ một cách thành thạo trước đó tôi đã có giờ giảng cấu trúc và luyện nói ngay trên lớp. Rất thuận lợi đối với tôi cũng như các giáo viên dạy Tiếng Anh đó là các tiết dạy đều được thiết kế sẵn trong lesson plan. Tuy nhiên tuỳ vào từng đối tượng học sinh mà mỗi giáo viên có cách dạy phù hợp.
Ví dụ: Unit 2 Lesson 2 B 1 – 2 (English 6)
Sau phần “presentation dialogue” học sinh có thể đưa ra được mẫu câu:
What do you live?
I live on Tran Phu Street.
 In a house/ a city/ Viet Nam
Practice: Word cue drill
HCM city
a house
a city
Tran Phu
Le Loi 
street
Học sinh sử dụng ngay cấu trúc vừa học để luyện tập cùng giáo viên à nhóm à theo cặp một cách thuần thục
Production Survey
Name
.old?
..live?
Học sinh điều tra theo nhóm 2 hoặc nhóm 3 (theo bài). Kết hợp với những cấu trúc đã học cùng luyện. Giáo viên chia học sinh theo các số cụ thể và học sinh luyện lần lượt. Số 1 hỏi, số 2 trả lời à số 1 và số 3 ghi thông tin của bạn số 2 vào bảng. Tiếp theo như thế bạn  ... e play soccer at the monent
12. I receive a letter from my pen pal last week
13. She spended two hours doing her exercise yesterday evening
14. Where do you go last Sun day?
15. He told me that her aunt cutted her hair yesterday.
Key
1. does your father doà does your father
3. goes à go 4. have à has
6. has à have 7. what à what is
9. will has à will have 10. is à will be
112. receive à received 13. spended à spent
2. go à goes
5. Does à do
8. will is à will be
11. play à are plaing
14. do à did 15. cutted à cut
c. Chuyển sang phủ định và nghi vấn
Loại bài tập này tưởng chừng đơn giản nhưng các em rất hay nhầm lẫn. Đặc biệt với ngôi thứ ba số ít được chia ở thì hiện tại đơn giản, học sinh đã xác định được trợ động từ nhưng vẫn chia động từ. Vì vậy tôi đã hướng dẫn các em cách làm cụ thể.
Exe 1; Change these sentences in to negative and interogative form
1. Our house has a yard
2. There is a park near the hotel
3. She lives in house near a lake
4. I am watching TV now
5. His mother is doing the housework
6. They will be come ther on time
7. Jane will be busy tomorrow moring
8. He sent letters to his grandmother
9. The people were evry friendly
10. The childen wash their hands be fore meals
* Key
1. Our house doesn’t hav a yard?
Does your house have a yard?
2. There isn’t a park near the hotel
Is ther a park near the hotel
3. She doesn’t live a house near a lke
Does she live in a house near a lake?
4. I am not watching TV now
Are you watching TV now?
His mother isn’t doing the housework
Is his mother doing the housework?
6. They will not come there on tiem
Will they come there on time?
7. Jane will not be busy tomorrow moring
Will Jane be busy tomorrow moring?
8. He didn’t sen letters to his grandmother.
Did he sen his lettets to his grandmother?
9. The people were not very friendly
Were the people very friend ly?
10. The children don’t wash ther hands before meals
Do the wash their hands before meals?
d. Đặt câu hỏi cho các câu trả lời sau
1. Mai lives in the city.
2. Nam’s father work in the factory.
3. Hung gose to Le Loi school
4. I have two brothers and one sister
5. we eat in s restaurant
6. She will be fouteen on her next birtheday
7. They are playing soccer in the stadiom
8. quang is tudying math
9. Liz will send this letter to her friend
10. Nam left home at 7 o’clock yesterday
11. She went to the doctor becacuse she was ill
12. Mrs Robinson bought a poster
* Key
1. Where does Mai live?
2.Where does Nam’s father work?
3. Who goes to Le Loi school?
4. How many brother and sister do you have?
5. Where will we eat?
6. How old will she be on her next birthday?
7. Where are they playing soccer?
8. Quang is studying?
9. What will Liz send to her friend?
10. What time did Nam left home yesterday?
11. Why did she go to the doctor?
12. Who bought a pster?
Với dạng bài tập này các em không những được ôn luyện cách chia động từ ở các thì đã học mà còn được rèn luyện cách đặt câu hỏi với các từ để hỏi theo từng tình huống cụ thể.
e. Chọn đáp án đúng
Exe 1: Choose the best answer
1. They usually (paints/ paint/ is painting) their house blue.
2. My father (buys/ bought/ to buy) a new car two months ago.
3. Nam (help/ is helpping/ heiled) his mother repair the radio at the time
4. I (am/ was/ were) busy last night, so I (miss/ missed/ to miss) a good film on TV.
5. He (teaches/ taught/ is teaching) math at this school in 1998.
6. Mr Robison (is watching/ watches/ watched) television every night.
7. Mrs Mai (is making/ makes/ make) all her own clothes. At the moment she (made/is making/ to make) a dress for her daughter.
8. We (have/ had/ will have) an English test tomorrow.
9. (Do/ Does/ Is) your father read newpapers before breakfast?
10. (Are/ Is/ Will) she brushing her teeth now?
* Key
1. paint 2. bought 3. is helping 4. was/ missed 5. taught
6. watches 7. makes/ is making 8. will have 9. Does 10. Is
Có rất nhiều dạng bài tập khác nhau để giúp học sinh rèn luyện cách chia động từ đạt hiệu quả. Việc nắm được cách thức thành lập câu ngay từ những buỏi đầu học ngoại ngữ là rất cần thiết, có tầm quan trọng lớn, góp một phần không nhỏ vào vốn kién thức và tạo hứng thú học bộ môn cho các em.
2. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Trên lớp các em đã được rèn cấu trúc bằng cách luyện nói, giáo viên có thể sửa lõi phát âm cho các em ngay trên lớp, nhất là cách phát âm của các động từ chia ở ngôi thứ ba số ít ở thì hiện tại đơn giản và cách phát âm đuôi “ed” của động từ bất quy tắc ở thì quá khứ đơn giản. Hoặc các em có thể làm rất nhiều dạng bài tập khác nhau để cùng cố kiến thức trên lớp song không thể thiếu được việc tự học ở nhà của học sinh.
Tôi thường xuyên yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng các cấu trúc ngữ pháp bằng cách đặt câu với các cấu trúc đó. Học sinh áp dụng những kiến thức đã học để làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập Tiếng Anh. Khi gặp những bài tập khó học sinh yếu có thể hỏi những học sinh khá và giỏi trong lớp. Các em tự giúp đỡ nhau trong học tập cũng là cách tự học đạt hiệu quả. Ngay từ những buổi đầu của cấp học tôi muốn tạo cho các em một thói quen tốt trong việc học ngoại ngữ của mình. Bên cạnh đó rất cần sự quan tâm, tạo điều kiện trong học tập cho con em mình của các bậc phụ huynh.
Phần III: bài dạy mẫu
Unit 9: at home and away
Leson 5: B 1-2
- Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: học sinh tiếp tục luyện tập quá khứ đơn với câu phủ định và câu hỏi nghi vấn và các câu trả lời ngắn nói về các hoạt động đã xảy ra trong quá khứ.
+ Kỹ năng: học sinh thực hành câu hỏi nghi vấn và cách trả lời ngắn ở thì quá khứ đơn giản.
- Chuẩn bị: băng, đài, tranh, cards, bảng phụ
- Phương pháp: hỏi đáp, gợi mở, thay thế, tổng hợp
- Tiến trình bài giảng: 
I/ Organization
II/ Warm up (Brainstorming)
- Asks Ss to write all the things they can buy at the market
- Models: food
- Divide class in to two teams
food
Things at the market
-
- Corrects
- Play in two teams. Go to the board and write.
+ Meat, fish, hat, shift..
III/ New lesson
1. Presentation
a. Pre – teach
- hairdresser (n): người thợ uốn tóc nữ (picture)
- dressmarker (n): thợ may quần áo nữ (picture)
- neighbor (n): hàng xóm (situation)
- material (n): vải, chất liệu (picture)
* Checking: “Matching”
A
B
1. hairdresser
2. dressmaker
3. neighbor
4.material
a. thợ may nữ
b. chất liệu
c. thợ uốn, cắt tóc nữ
d. hàng xóm
b. Presentation dialogue: B 1 (p.92-93)
- Set the scense: Look at the picture on p.92
? How many people are there?
? Who are thet?
? Where are they?
? Can you guess what they are talking about?
- Plays the tape
- Gives a poster and runs through.
- Ask Ss to read the dialogue then complete the grid
- models
Things to do
Hoa
Hoa’s neighbor
Hoa’s aunt
Buy the metarial
Cut her hair
Make the dress
Buy the dress
Answer kay:
Things to do
Hoa
Hoa’s neighbor
Hoa’s aunt
Buy the metarial
Cut her hair
Make the dress
Buy the dress
- Gives model sentences
Models sentences
Did Hoa buy the dress?
- No, she didn’t
Did her aunt cut her hair?
- Yes, she did
- Asks Ss to read chorally
- Concepet check
+ The form:
? What comes fist?
? What is the next?
Did + S + Vo .?
? What are the answer?
+ Yes, S + did
+ No, S + didn’t
The meaning: say into Vietnamese
+ The use: past simple tense in Interogative forms and short answer to talk about past activities
+ The pronunciation: notice on the stress and intonation
II/ Practice:
- Ss practice in pairs using the information in the grid.
Example exchange
S1: Did her neighbor make the dress?
S2: Yes, she did
S1: Did Hoa buy the material?
S2: No, she didm’t
- Models
- T – Ss, Ss – T
- Goes around the class and help Ss
- Corrects
III/ Production
Guessing game
- Sets the scence: Yesterday you went to Ha Long market, you want to buy something
- Asks Ss to make sentence in your notebook (keep secret)
“Yesterday I went to Ha Long market and I bought a/some..”
- Models
- Call Ss go to the board and others ask she/he
+ Did you buy.?
No. I didn’t
Yes, I did
Repeat chorally and inddiviually
Match the words in two teams
Copy down
Two people
Lan and Hoa
In the livingroom
No
Read the dialogue individually
Listen to the tape
Complete the grid
Individually – pair compare
Read the sentences in chorus
Did + S + V ?
Copy down
Practice 
T – W.C à W.C – T à
 Half – half à open pairs à
Closed pairs
Write sentences in the notebook in secret
Go infront of the class
Others asks the questions
IV/ Summary:
- Past simple tense in Interogative forms and short answer to talk about past activities
V/ Homework
- Learn the vocab
- Do Exer A 3 – A4 on P 54 (workbook)
+ Exer A3: Write the questions with “Did.?” And give the answers with “Yes or No”
Models: c. Did his uncle take him to see Cham Temple?
 No, he didn’t
Lesson evaluation
Phần IV – kết thúc vấn đề
Nắm vững các thành phần của câu, biết cách thành lập câu và sử dụng thì của động từ theo đúng ngữ cảnh là một phần tất yếu của việc học ngoại ngữ, sẽ không đạt hiệu quả nếu chỉ học lý thuyết mà không có thực hành nói, thực hành viết. Và chỉ có thực hành và luyện tập thường xuyên mới mang lại sự hoàn hảo.
Mỗi giáo viên không những không ngừng học hỏi nâng cao trình đồ chuyên môn, nắm vững các phương pháp đổi mới mà phải biết khơi nguồn sáng tạo, vận dụng linh hoạt, tự nhiên, say mê với công việc để có được những bài giảng hay, có sức lôi cuốn học sinh.
Trên đây là những suy nghĩ của tôi trong quá trình giảng dạy để giúp học sinh viết đúng câu và có kỹ năng làm bài ngữ pháp. Kinh nghiệm này của tôi chưa hẳn đã hoàn thiện, rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng chí.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
 Cẩm Phả, ngày 15 tháng 5 năm 2009
 Người viết
 Nguyễn Thị Hồng CẩmMục lục
Phần I – Phần mở đầu
Lý do chọn đề tại
Lịch sử nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
Giới hạn và đối tượng nghiên cứu
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Phần II – Nội dung nghiên cứu
I – Mục đích yêu cầu và khảo sát tình hình học sinh
1. Mục đích yêu cầu
2. Khảo sát tình hình học sinh
II – Vai trò của động từ trong quá trình học Tiếng Anh
III – Các vấn đề về dộng từ đối với học sinh lớp 6, 7
1. Các loại động từ
2. Sử dụng động từ vào các thì cụ thể
3. Rèn luyện cách chia động từ trong chương trình Tiếng Anh 6, 7
IV – Cách rèn luyện cách chia động từ
1. Nghiên cứu các phương pháp giảng dạy trong khi dạy cấu trúc
2. áp dụng kiến thức đã học vào bài tập cụ thể
3. Hướng dẫn học sinh ở nhà
Phần III – Bài dạy mẫu
Phần IV – Kết thúc vấn đề

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_dau_cap_thcs_yeu_thich_h.doc