Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì ?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con .
PHÒNG GD-ĐT HCHƯPRÔNG THI KHÁT SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Môn : Ngữ Văn Họ và tên : Thời gian : 15 phút Lớp 7 ĐIỂM NHẬN XÉT ĐỀ A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì ? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường. D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con . Câu 2. Kết thúc truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” cuộc chia tay nào đã không xảy ra? A. Cuộc chia tay giữa hai anh em. B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ. C.Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em nhỏ và Vệ sĩ. D. Cuộc chia tay giữa bế Thủy với cô giáo và bạn bè. Câu 3: Trong những từ sau , từ nào là từ láy toàn bộ ? A. Mạnh mẽ B.Ấm áp C. Mong manh D. Thăm thẳm Câu 4:Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B A B a. Bánh trôi nước 1. Nổi nhớ tiếc quá khứ hòa với nổi buồn cô đơn giữa núi đèo hoang sơ heo hút b. Qua Đèo Ngang 2.Khẳng định chủ quyền quyết tâm tiêu diệt kẻ thù c.Sông núi nước Nam 3. Nhân cách thanh cao và sự hòa hợp tuyệt đối với thiên nhiên d.Bài ca Côn Sơn 4. Vẻ đẹp , phẩm chất trong trắng , son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ e. Sau phút chia li Câu 5 : Thế nào là một văn bản biểu cảm ? A. Kể lại một câu chuyện cảm động . B. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống C. Được viết bằng thơ . D. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống PHÒNG GD-ĐT HCHƯPRÔNG THI KHÁT SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Môn : Ngữ Văn Họ và tên : Thời gian : 15 phút Lớp 7 ĐIỂM NHẬN XÉT ĐỀ B PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Câu 1:Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B A B a. Bánh trôi nước 1. Nổi nhớ tiếc quá khứ hòa với nổi buồn cô đơn giữa núi đèo hoang sơ heo hút b. Qua Đèo Ngang 2.Khẳng định chủ quyền quyết tâm tiêu diệt kẻ thù c.Sông núi nước Nam 3. Nhân cách thanh cao và sự hòa hợp tuyệt đối với thiên nhiên d.Bài ca Côn Sơn 4. Vẻ đẹp , phẩm chất trong trắng , son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ e. Sau phút chia li Câu 2 : Thế nào là một văn bản biểu cảm ? A. Kể lại một câu chuyện cảm động . B. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống C. Được viết bằng thơ . D. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống Câu 3. Kết thúc truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” cuộc chia tay nào đã không xảy ra? A. Cuộc chia tay giữa hai anh em. B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ. C.Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em nhỏ và Vệ sĩ. D. Cuộc chia tay giữa bế Thủy với cô giáo và bạn bè. Câu 4: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì ? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường. D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con . Câu 5: Trong những từ sau , từ nào là từ láy toàn bộ ? A. Mạnh mẽ B.Ấm áp C. Mong manh D. Thăm thẳm THI KHÁT SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Môn : Ngữ Văn Thời gian : 75 phút PHẦN II: TỰ LUẬN(8Đ) Câu 1: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ ?Hãy chữa lại cho câu văn hoàn chỉnh? a/ Qua bài thơ ”Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ b/Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót , em hứa sẽ tích cực sữa chữa Câu 2: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ THI KHÁT SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Môn : Ngữ Văn Thời gian : 75 phút PHẦN II: TỰ LUẬN(8Đ) Câu 1: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ ? Hãy chữa lại cho câu văn hoànchỉnh? a/ Qua bài thơ ”Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ b/ Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót , em hứa sẽ tích cực sữa chữa Câu 2: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ THI KHÁT SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Môn : Ngữ Văn Thời gian : 75 phút PHẦN II: TỰ LUẬN(8Đ) Câu 1: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ ? Hãy chữa lại cho câu văn hoànchỉnh? a/ Qua bài thơ ”Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ b/ Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót , em hứa sẽ tích cực sữa chữa Câu 2: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ MA TRẬN NGỮ VĂN ĐỀ B Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Nội dung C1 1Đ 1 1Đ Nhật dụng C3 0,25Đ C4 0,25Đ 2 0,5Đ Tiếng Việt Quan hệ từ C6 2Đ 1 2Đ Từ láy C3 0.25Đ 1 0,25Đ Tập làm văn Biểu cảm C2 0,25đ C7 6 Đ 1 0.25Đ 1 6Đ Cộng : số câu Tổng số điểm 2 0,5 2 0,5 1 2 1 1 1 6 5 2đ 2 8đ ĐÁP ÁN +BIỂU ĐIỂM I/Đáp án: Phần I:Trắc nghiệm: Đề A: Câu1:D , Câu 2:C Câu 3:D Câu 4: a-4 b-1 c-2 d-3, Câu 5:D Đề B: Câu 1: a-4 b-1 c-2 d-3 , Câu 2:D , Câu 3:C Câu4:D Câu 5:D Phần II:Tự luận Câu 1: Câu trên thừa quan hệ từ.Chữa lại như sau a/ Bài thơ ”Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ b/ Bản thân em còn nhiều thiếu sót , em hứa sẽ tích cực sữa chữa Câu 2: a/Hình thức : - Bài văn phải làm rõ ràng , chính xác ,,đúng yêu cầu đề ra và thể loại . - Dùng từ đặt câu chính xác , bố cục hợp lí -Không sai lỗi chính tả , trình bày đẹp , chữ viết rõ ràng , dấu câu chính xác b/Nội dung: Đáp ứng yêu cầu sau Mở bài : Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ - nụ cười ấm lòng Thân bài : Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ + Nụ cười vui , thương yêu +Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi + Những khi vắng nụ cười của mẹ Kết bài : Lòng yêu thương và kính trọng mẹ II/Biểu điểm Câu 1: HS trả lời chính xác : 2đ Câu 2: Điểm 6-5 : Bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu về nội dung và hình thức - Điểm 4-3 : Bài làm đáp ứng đúng yêu cầu trên nhưng nội dung có vài thiếu sót nhỏ song bài văn vẫn sinh động - Điểm : 2-1 : Nội dung quá sơ sài , diễn đạt kém , lạc đề - Điểm 0 : Không làm được bài GV :Căn cứ vào đó chấm điểm PHẦN II: TỰ LUẬN (8 đi PHÒNG GD-ĐT HCHƯPRÔNG THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Môn:Ngữ văn Họ và tên: Thời gian: 15 phút Lớp 7 ĐIỂM NHẬN XÉT ĐỀ A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi , khoanh tròn vào câu trả lời [] Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt của Hà Nội –là mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh , có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa , có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng [] Đẹp quá đi , mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu , của Bắc Việt thương mến . Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng , Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai , nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông , đầu giêng , nhưng trái lại , lại nức một mùi hương man mác [] (Ngữ văn 7 , tập một) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Sài Gòn tôi yêu B. Một thứ quà của lúa non : cốm C. Mùa xuân của tôi D. Tiếng gà trưa Câu 2: Tác giả đoạn văn trên là ai ? A. Thạch Lam B. Vũ Bằng C. Nguyễn Tuân D. Xuân Quỳnh Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận Câu 4 : Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội? A.Mùa xuân của tôi [] là mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [] B. Đẹp quá đi , mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu , của Bắc Việt thương mến C. [] Đào hơi phai , nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông , đầu giêng [] D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng , Tết hết mà chưa hết hẳn [] Câu 5: Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu: Cô Xuân đi chợ Hạ , mua cá thu về , chợ hãy còn đông A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cặp từ trái nghĩa C. Dùng các từ cùng trường nghĩa D. Dùng lối nói lái Câu 6: Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản : Một thứ quà của lúa non : Cốm ? A.Giọng văn tinh tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc . B. Sử dụng nhiều biện pháp từ có giá trị biểu cảm cao C. Lập luận chặt chẽ , sắc sảo D.Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên , hấp dẫn Câu 7: Trong những từ sau , từ nào là từ láy toàn bộ ? A. Mạnh mẽ B. Mong manh C. Thăm thẳm D.Ấm áp Câu8 :Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “ Tiếng gà trưa” là ? A.Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực . B. Ngôn ngữ cô đọng , hàm súc C. Sử dụng biện pháp so sánh , nhân hóa có giá trị biểu cảm cao . D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng PHÒNG GD-ĐT HCHƯPRÔNG THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Môn: Ngữ văn Họ và tên : Thời gian : 15 Phút Lớp 7 ĐIỂM NHẬN XÉT ĐỀ B PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi , khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất [] Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt của Hà Nội –là mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh , có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa , có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng [] Đẹp quá đi , mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu , của Bắc Việt thương mến . Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng , Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai , nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông , đầu giêng , nhưng trái lại , lại nức một mùi hương man mác [] (Ngữ văn 7 , tập một) Câu 1: Tác giả đoạn văn trên là ai ? A. Vũ Bằng B. Thạch Lam C. Nguyễn Tuân D. Xuân Quỳnh Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Sài Gòn tôi yêu C. Một thứ quà của lúa non : cốm B. Tiếng gà trưa D. Mùa xuân của tôi Câu 4 : Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội? A.Mùa xuân của tôi [] là mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [] B. Đẹp quá đi , mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu , của Bắc Việt thương mến C. [] Đào hơi phai , nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông , đầu giêng [] D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng , Tết hết mà chưa hết hẳn [] Câu 5: Trong những từ sau , từ nào là từ láy toàn bộ ? A. ... ? Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ . A.Theo từng cặp B. Không theo từng cặp C.Tăng tiến D.Không tăng tiến PHÒNG GD-ĐT CHƯPRÔNG THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu MÔN : NGỮ VĂN Họ và tên :.................................... THỜI GIAN : 15phút Lớp 8 ĐIỂM NHẬN XÉT ĐỀ:B PHẦN I:TRẮC NGHIỆM (2 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng và đánh dấu vào ô thích hợp Câu 1: Trong sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào ? A.Liệt kê và tăng cấp B.Tương phản và phóng đại C.Tương phản và tăng cấp D.So sánh và đối lập Câu 2: Gía trị hiện thực trong sống chết mặc bay là gì ? A.Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước nỗi khổ của người dân. B.Tố cáo những kẻ cầm quyền không chăm lo cuộc sống của nhân dân. C.Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe dọa của nhân dân. D.Phê phán sự vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền. Câu3: Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren (Trong : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu) được bộc lộ như thế nào ? A.Là vị quan toàn quyền có trách nhiệm với nhân dân ở nước thuộc địa . B.Là một con người có nhân có nghĩa. C.Là người biết giữ lời hứa. D. Là một tên quan lố bịch và bất lương . Câu 4: Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì ? Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ . A.Theo từng cặp B. Không theo từng cặp C.Tăng tiến D.Không tăng tiến Câu 5: Đánh dấu X vào ô thích hợp trong bảng sau: Câu văn Câu kể Câu cầu khiến Câu đặc biệt 1.Nhưng sao thế, ông hãy nhìn tôi này, ông Phân Bội Châu! Nguyễn Ái Quốc 2. Gần một giờ đêm Phạm Duy Tốn 3.Tôi sinh ra và lớn lên ở phố bờ sông Nguyễn Ánh Dương 4. Học đi đôi với hành PHÒNG GD-ĐT CHƯPRÔNG THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu MÔN : NGỮ VĂN Họ và tên :.................................... THỜI GIAN : 75phút Lớp 8 PHẦN II: TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu sau? Cho biết cụm C-V làm thành phần gì? a/Em học giỏi khiến cha mẹ vui lòng b/Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy Câu 2: Chuyển câu chủ động sau sang hai câu bị động tương ứng Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào Câu 3: Giải thích câu ca dao : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ...................................................................................................................................................... PHÒNG GD-ĐT CHƯPRÔNG THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu MÔN : NGỮ VĂN Họ và tên :.................................... THỜI GIAN : 75phút Lớp 8 PHẦN II: TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu sau? Cho biết cụm C-V làm thành phần gì? a/Em học giỏi khiến cha mẹ vui lòng b/Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy Câu 2: Chuyển câu chủ động sau sang hai câu bị động tương ứng Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào Câu 3: Giải thích câu ca dao : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ...................................................................................................................................................... PHÒNG GD-ĐT CHƯPRÔNG THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu MÔN : NGỮ VĂN Họ và tên :.................................... THỜI GIAN : 75phút Lớp 8 PHẦN II: TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu sau? Cho biết cụm C-V làm thành phần gì? a/Em học giỏi khiến cha mẹ vui lòng b/Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy Câu 2: Chuyển câu chủ động sau sang hai câu bị động tương ứng Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào Câu 3: Giải thích câu ca dao : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn MA TRẬN NGỮ VĂN Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1Văn học Truyện ngắnvà truyện kí Nhận ra tính cách của Varen qua bài Những trò lố Hiểu giá trị nghệ thuật và giá trị hiện thực qua bài sống chết mặc bay Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm 0,25 Tỉ lệ % 2,5% Số câu: 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% Số câu: 3 Số điểm 0,75 Tỉ lệ 7,5% 2.Tiếng việt -Các kiểu câu -Phép liệt kê -Dùng cụm CV mở rộng câu Câu chủ động va câu bị động -Nhận ra các phép liệt kê Nhận ra được hai cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động -Nắm được đặc điểm các kiểu câu -Nhận ra và phân tích được cum CV trong câu - Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm 0,25 Tỉ lệ % 2,5% Số câu:1 Số điểm 1 Tỉlệ:10% Số câu: 1 Số điểm 1 Tỉ lệ % 10% Số câu:1 Số điểm 1 Tỉlệ 10% Số câu: 4 Số điểm 3,25 Tỉ lệ 32,5% 3. Tập làm văn: văngiải thích Hiểu được nghĩa của câu ca dao Giải thích bài ca dao và nghia sâu xa Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm 1 Tỉ lệ 1% Số câu: 1 Số điểm 5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: % : : Số câu: 8 Số điểm10 Tỉ lệ: 100% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/BIỂU ĐIỂM ĐỀ A: Câu 1:1Câu cầu khiến 2.Câu đặc biệt 3.Câu kể Câu 2 3 4 5 Đáp án C C D C ĐỀ B Câu 1 2 3 4 Đáp án C C D C Câu 5: 1Câu cầu khiến 2.Câu đặc biệt 3.Câu kể PHẦN II: Tự luận Câu6 : a/Em học giỏi∕ ∕khiến cha mẹ vui lòng b/Anh em hòa thuận∕ ∕khiến hai thân vui vầy C V C V C V C V BN BN C V C V Câu a : Cụm C-V1 làm thành phần chủ ngữ, cụm C-V2 làm bổ ngữ Câu b: Cụm C-V1 làm thành phần chủ ngữ, cụm C-V2 làm bổ ngữ Câu 7: Chuyển sang câu bị động C1: Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào C2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào Câu 8: a/Hình thức(1 điểm) :-Trình bày rõ ràng, chính xác, đúng thể loại, bố cuc -Trình bày đẹp, không sai chính tả, câu văn chính xác b/Nội dung Mở bài:: Nếu tục ngữ đúc kết trí tụê, kinh nghiệm sống thì ca dao chính là kho tàng tình cảm của cha ông (Dẫn câu ca dao ) ( 0,5 điểm) *Thân bài : Y1: Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng(1 điểm) Nghĩa đen : Bầu và bí dù có khác nhau về tên gọi, về cây trái nhưng đều thuộc dây leo, cùng phát triển trưởng thành trên một giàn – ngôi nhà quê hương của loài cây ấy Nghĩa bóng : Mượn hình ảnh thực mà con người dễ nhận thấy ấy ông cha ta nhắc nhở con cháu “bầu, bí” tượng trưng cho những người cùng chung sống với nhau trên một mảnh đất , cùng một dân tộc vì vậy phải biết yêu thương giúp đỡ nhau Y2: Tại sao phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau ?(3 điểm) -Là người Việt Nam, cùng một mẹ Âu Cơ mang chung dòng máu, rồng tiên ở bất kì nơi đâu đều ruột thịt anh em . -Sống trong xã hội cần có sự giúp đỡ lẫn nhau ; -Trong chiến tranh nhân dân ta đoàn kết, chung lòng chung sức chiến đấu kẻ thù -Những lúc gặp thiên tai mọi người chia sẻ lẫn nhau -Yêu thương giúp đỡ lẫn nhau là một đạo lí thể hiện nhân cách con người *Kết bài :(0,5 điểm) Yêu thương giúp đỡ nhau là một đạo lí , thể hiện nhân cách con người . Liên hệ II/BIỂU ĐIỂM: Phần I: Trắc nghiệm mỗi câu đúng được 0,25 điểm riêng câu 1 đề A và câu 5 Đề B được 1 điểm Phần II: Tự luận Câu 6: Phân tích đúng mỗi câu được 0.5 điểm (đúng hai câu 1 điểm) Câu 7:Chuyển đúng đáp án được 1 điểm Câu 8 - Điểm 6-5: Bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu về nội dung và hình thức - Điểm 4-3: Bài làm đáp ứng đúng yêu cầu trên nhưng nội dung có vài thiếu sót nhỏ song bài văn vẫn sinh động - Điểm : 2-1: Nội dung quá sơ sài , diễn đạt kém , lạc đề - Điểm 0: Không làm được bài .Trong đó có một điểm dành cho trình bày GV : Căn cứ vào đó cho điểm bài làm của học sinh Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Họ và tên : .............................. Môn : Ngữ văn Lớp 7 Thời gian: 90 p ĐIỂM NHẬN XÉT ĐỀ : PHẦN I:TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Câu 1: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là của tác giả nào? a.Tố Hữu b.Tế Hanh c.Minh Huệ d.Viễn Phương Câu 2:Nhân vật trung tâm trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là ai? a.Anh đội viên b.Đoàn dân công c.Anh đội viên và Bác Hồ d.Bác Hồ Câu 3:Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ? a.Người cha mái tóc bạc b.Bóng Bác cao lồng lộng c.Bác vẫn ngồi đinh ninh d.Chú cứ việc ngủ ngon Câu 4:Hình ảnh nào sau đây không phải hình ảnh nhân hóa? a.Cây dừa sải tay bới b.Cỏ gà rung tai c.Kiến hành quân đầy đường d.Bố em đi cầy về Câu 5:Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? a.Ở đời không được ngông cuồng , dại dột sẽ chuốc vạ vào thân b.Ở đời phải cẩn thận ghi nói năng , nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình c.Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân d.Ở đời phải trung thực , tự tin , nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình Câu 6:Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt . Dế Mèn có thái độ như thế nào ? a.Buồn rầu và sợ hãi b.Thương và ăn năn hối hận c.Than thở và buồn phiền c.Nghĩ ngợi và xúc động Câu 7:Vì sao người anh trong văn bản”Bức tranh của em gái tôi” thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình ? a.Em gái vẽ mình xấu quá b.Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường c.Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu d.Em bé vẽ sai về mình Câu 8:Bài học Đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào ? a.Tạ Duy Anh b.Tô Hoài c.Đoàn Giỏi d.Vũ Tú Nam PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Hoán dụ là gì ? Câu 2: Hãy tả lại người thân mà em yêu quý nhất ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ĐÁP ÁN : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1:c Câu 2: d Câu 3:a Câu 4:d Câu 5:c Câu 6:b Câu 7:c Câu 8:b PHÀN II:TỰ LUẬN Câu 1:Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt . Câu 2: *Hình thức : Bài làm rõ ràng , trình bày sạch , không sai lỗi chính tả Làm đúng thể loại *Nội dung: Đáp ứng dàn bài sau a/Më bµi : Giíi thiÖu chung vÒ ngêi ®Þnh t¶. b/Th©n bµi:T¶ chi tiÕt. -Ngo¹i h×nh:H ×nh d¸ng, da m¾t, tãc, khu«n mÆt -Hµnh ®éng viÖc lµm,thãi quen,lêi nãi..tÝnh c¸ch -T×nh c¶m cña ngêi th©n dµnh cho em vµ em dµnh cho ngêi th©n. (VËn dông linh ho¹t ph¬ng ph¸p.) c/KÕt bµi: Nªu c¶m nhËn ,suy nghÜ vÒ ngêi ®îc t¶. II/BIỂU ĐIỂM : Phần I: Trắc nghiệm mỗi câu đúng được 0,25 điểm Phần II: Câu 1 : Nếu đúng khai niệm về hoán dụ : 2 điểm Câu 2: -Từ 5-6 điểm : Đáp ứng đầy đủ về nội dung và hình thức -Từ 3-4 điểm : Bài làm đáp ứng được 50/%về nội dunh và hình thức -Từ 1-2 điểm : Bài làm sơ sài , chưa đáp ứng được nội dung và hình thức Từ 0 điểm : Bỏ giấy trắng
Tài liệu đính kèm: