Tuần:7 GƯƠNG CẦU LỒI
Tiết:7
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Nêu được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi
-Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng cùng kích Rèn tính trung thực
GDMT: tại các vùng núi cao, uốn lượng, nơi hẹp, mg]ời ta đặt gương cầu lồi để lái xe dễ quan sát, giảm tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con người và súc vật
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:tranh sgk phóng to
HS:- 1 gương cầu lồi.
-1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi.
-1 vật để quan sát
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ: nêu những biến đổi khi tác dụng lực vào vật
Tuần:7 GƯƠNG CẦU LỒI Tiết:7 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Nêu được những tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi -Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng cùng kích Rèn tính trung thực GDMT: tại các vùng núi cao, uốn lượng, nơi hẹp, mg]ời ta đặt gương cầu lồi để lái xe dễ quan sát, giảm tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con người và súc vật II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:tranh sgk phóng to HS:- 1 gương cầu lồi. -1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi. -1 vật để quan sát III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ: nêu những biến đổi khi tác dụng lực vào vật Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HĐ1:T/chức tình huống htập -Giới thiệu ngư sgk. *HĐ2:Tìm hiểu t/c của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi -Để biết ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ntn cta tìm hiểu phần I. - hs làm việc theo nhóm theo các bước sau : +Bố trí TN như hình 7.1 (thay đèn cầy bằng một cục pin). +Quan sát ảnh của cục pin tạo bởi gương cầu lồi. +Rút ra nhận xét: .Aûnh đó có phải là ảnh ảo không ? Vì sao? .Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? -Để kiểm tra ảnh có nhỏ hơn vật hay không , cta sẽ tiến hành TN để kiểm tra. +TN gồm có 2 gương : 1 gương phẳng và 1 gương cầu lồi +Dùng 2 cục pin giống hệt nhau đặt thẳng đứng trước 2 gương, cách 2 gương 1 khoảng bằng nhau. +So sánh ảnh của 2 cục pin tạo bởi 2 gương. -Hs hoạt động cá nhân rút ra kết luận. *HĐ3:So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của Gương phẳng -Để so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi chúng ta tiến hành thí nghiệm theo các bước sau : +Đặt 1 gương phẳng thẳng đứng trước mặt .Xđịnh bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng +Thay GP bằng 1 gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của GP.Xđ bề rộng vùng nhìn thấy của GCL. +So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của 2 gương. +Rút ra kết luận. -Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng ? *HĐ4:Vận dụng hs đọc và trả lời C3. hs đọc và trả lời C4. hs đọc và làm btập 7.1 và 7.2(SBT). GDMT: tại các vùng núi cao, uốn lượng, nơi hẹp, mg]ời ta đặt gương cầu lồi để lái xe dễ quan sát, giảm tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con người và súc vật I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây : - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. - Aûnh nhỏ hơn vật. II.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Nêu tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Hs về nhà học bài + làm btập 7.3, 7.4 (SBT). - Chuẩn bị trước bài 8: “Gương cầu lõm” - Tĩnh chất của vật tạo bởi gương cầu lõm
Tài liệu đính kèm: