Tuần 27 ÔN TẬP
Tiết 27
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Học sinh nắm lại kiến thức phần điện học
- Giải thích được các hiện tượng về điện. Làm được bài tập
- Tích cực học tập, cẩn thận, chính xác, trung thực
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
Đề cương ôn tập
2.Học sinh
Sách giáo khao, kiến thức cũ cần nhớ, bảng phụ
Tuần 27 ÔN TẬP Tiết 27 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh nắm lại kiến thức phần điện học - Giải thích được các hiện tượng về điện. Làm được bài tập - Tích cực học tập, cẩn thận, chính xác, trung thực II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Đề cương ôn tập 2.Học sinh Sách giáo khao, kiến thức cũ cần nhớ, bảng phụ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập 2.Bài mới: Hoạt động Nội dung *HĐ1:Ôn tập phần lí thuyết GV: lần lượt nêu các câu hỏi HS:hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 1.Có thể làm vật nhiễm điện bàng cách nào? 2.Vật nhiễm điện có khả năng gì? 3.Quy ước cọ sát của thủy tinh và nhựa HS: trả lời cá nhân 4. Có mấy loại điện tích, kể ra, sự tương tác giữa chúng HS: trả lời cá nhân 5. Cấu tạo của nguyên tử HS: trả lời cá nhân 6. Dòng điện là gì? HS: trả lời cá nhân 7. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Ví dụ? Dòng điện trong kim loại là gì? HS: trả lời cá nhân 8. Kí hiệu của 1 số đồ dùng điện HS: trả lời cá nhân 9. Nêu quy ước chiều dòng điện HS: trả lời cá nhân 10. Nêu các tác dụng của dòng điện HS: trả lời cá nhân GV: nhận xét,chốt lại kiến thức đúng HS: học sinh ghi vở *HĐ2: Bài Tập Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn 3 pin, 1 bóng đèn, 1 khóa K, dây dẫn. Vẽ chiều dòng điện. GV: treo bảng phụ bài tập. HS: làm việc nhóm GV: nhận xét, sửa sai I.Lý Thuyết 1.Cọ sát 2.hút các vật khác 3.Thủy tinh cọsát lụầ Dương Nhựa sẫm màu cọ sát vải khôà Âm 4. Có 2 loại, dương và âm, cùng loại thi đẩy, khác loại thì hút 5. Nguyên tử gồm hạt nhân và electron chuyển động quanh hạt nhân 6. Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng 7. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua: Đồng, chì, kẽm Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua: nhựa, cao su Dòng điện trong kim loại là dòng electron tự do dịc chuyển có hướng đèn Nguồn 8. 9. Dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn qua các thiết bị điện đến cực âm của nguồn 10. Dòng điện có tác dụng nhiệt, phát sáng, từ, hóa học, sinh lí II.Bài Tập K - + IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Chọn đáp án đúng: Hai vật nhiễm điện cùng loại thì: a) hút nhau b) đẩy nhau c) không tương tác d) cả 3 sai 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Xem lại tất cả các bài đã học trong chương 3. học kĩ phần lí thuyết, kết hợp đề cương ôn tập Làm tất cả các bài tập SBT, tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: