1) Tìm số nguyên tố P sao cho số nguyên tố P + 2 và P +10 là số
nguyên tố
2 Tìm giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10 của x và y sao cho 3x - 4y = - 21
3Cho phân số:
a) Tìm n để A nguyên.
b) Tìm n để A tối giản .
Tổng ôn tập toán 7 Bài 1: 1) Cho a) Tính A. b) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không ? c) A có bao nhiêu ước tự nhiên. Bao nhiêu ước nguyên ? 2) Cho và So sánh A và B. 3) Tìm số nguyên tố P để P + 6; P + 8; P + 12; P +14 đều là các số nguyên tố. Bài 2 : Cho và ( Với n ẻ N, ). Chứng minh: a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. Bài 3: Tìm số tự nhiên n biết: Bài 4 : 1) Rút gọn 2) Cho Chứng minh: S < 1 3) So sánh: và Bài 5: 1) Tìm số nguyên tố P sao cho số nguyên tố P + 2 và P +10 là số nguyên tố 2) Tìm giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10 của x và y sao cho 3x - 4y = - 21 3)Cho phân số: a) Tìm n để A nguyên. b) Tìm n để A tối giản . Bài 6: Cho n ẻ z chứng minh rằng: 5n -1 chia hết cho 4 Bài 7: a) Tính b) Tìm x biết: Bài 8: So sánh: và Bài 9 Cho :Chứng minh rằng A chia hết cho 3 với mọi số nguyên n. Bài 10: Tìm các bộ ba số tự nhiên a, b, c khác 0 thoả mãn: Bài 11: a) Tính b) Tìm x biết Bài 12: 1. Cho a) Tính tổng A. b) Chứng minh rằng . c) A có phải là số chính phương không ? Vì sao ? 2) Tìm n ẻ Z để Bài 13: a) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p2 + 14 là số nguyên tố. b) Cho n ẻ N và n > 3. Chứng minh rằng nếu (0< b <10) thì a. b chia hết cho 6. Bài 14: a) Rút gọn: b) Tính x biết: Bài 15: a) Tìm chữ số tận cùng của số A = b) So sánh: ; Bài 16 : a) Tính nhanh: b) So sánh: và ; và . Bài 17: a) Cho Chứng minh rằng: 4A -1 là luỹ thừa của 3. b) Tìm x, y nguyên tố biết: Bài 18: a) Tính: b) Tìm chữ số x để Bài 19 : Tính giá trị của biểu thức: Bài 20: a) Tìm các số nguyên dương a và b sao cho: b) Cho các số nguyên dương a, b, x, y thoả mãn các đẳng thức: a + b = x + y; ab + a = xy. Chứng tỏ rằng x = y. Bài 21: Chứng minh rằng: Bài 22: a) Tính b) Cho và So sánh B và C. c) Tìm chữ số tận cùng của số (với n ẻ N) Bài 23: Cho Trong hai số A và B số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ? b) Số có chia hết cho 3 không ? Có chia hết cho 9 không ? Bài 24: a) Cho với a, b, c là các số hữu tỉ. Chứng tỏ rằng: . Biết rằng b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức có giá trị lớn nhất. Bài 25 a) Tính b) Cho Chứng minh rằng . Bài 26: a) Chứng minh rằng nếu thì (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa). b) Tìm x biết: Bài 27: a) Cho đa thức với a, b, c là các số thực. Biết rằng f(0); f(1); f(2) có giá trị nguyên. Chứng minh rằng 2a, 2b có giá trị nguyên. b) Độ dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4. Ba đường cao tương ứng với ba cạnh đó tỉ lệ với ba số nào ? Bài 28 :Tìm số tự nhiên n để phân số có giá trị lớn nhất. Bài 29: a) Tính: A = B = b) Tìm các giá trị của x để: Bài 30: a) Cho a, b, c > 0 . Chứng tỏ rằng: không là số nguyên. b) Cho a, b, c thoả mãn: a + b + c = 0. Chứng minh rằng: . Bài 31: a) Chứng minh rằng với mọi số n nguyên dương đều có: A= b) Tìm tất cả các số nguyên tố P sao cho là số nguyên tố. Bài 32: a) Tìm số nguyên n sao cho b) Biết Chứng minh rằng: Bài 33: Tính: Bài 34: a) Chứng minh rằng: chia hết cho 77. b) Tìm các số nguyên x để đạt giá trị nhỏ nhất. c) Chứng minh rằng: P(x) có giá trị nguyên với mọi x nguyên khi và chỉ khi 6a, 2b, a + b + c và d là số nguyên. Bài 35: a) Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng: và b) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho: chia hết cho 7. Bài 36:Chứng minh rằng: (a, b ẻ Z ) Bài 37: a) Tìm số nguyên dương a lớn nhất sao cho 2004! chia hết cho 7a. b) Tính Bài 38: Cho chứng minh rằng biểu thức sau có giá trị nguyên. Bài 39: Tính : ; Bài 40: a) Tìm x, y nguyên biết: xy + 3x - y = 6 b) Tìm x, y, z biết: (x, y, z ) Bài 41 a) Chứng minh rằng: Với n nguyên dương ta có: chia hết cho 10. b) Tìm số tự nhiên x, y biết: Bài 42:Tính: Bài 43: 1)Tìm số nguyên m để: a) Giá trị của biểu thức m -1 chia hết cho giá trị của biểu thức 2m + 1. b) 2) Chứng minh rằng: chia hết cho 30 với mọi n nguyên dương. Bài 44: a) Tìm x, y, z biết: ; và b) Cho . Biết f(0), f(1), f(2) đều là các số nguyên. Chứng minh f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên. Bài 45:Cho là số nguyên tố (n > 2). Chứng minh là hợp số. Bài 46: Tính nhanh: Bài 47: a) Tính giá trị của biểu thức với b) Tìm x nguyên để chia hết cho Bài 48: Tìm x, y, z biết và Bài 49: a) Tính giá trị của biểu thức: b) Chứng tỏ rằng: Bài 50:Cho phân số: (x ẻ Z) a) Tìm x ẻ Z để C đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó. b) Tìm x ẻ Z để C là số tự nhiên. Bài 51: Cho . Chứng minh rằng: Bài 52:Tìm số nguyên tố p sao cho: ; là các số nguyên tố. Bài 53: a) Tính giá trị của biểu thức b) Chứng minh rằng: Bài 54: a) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n thì: chia hết cho 6. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Bài 55: Cho n số x1, x2, , xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1. x2 + x2. x3 + + xn x1 = 0 thì n chia hết cho 4. Bài 56 a) Tính giá trị của biểu thức: b) Chứng minh rằng tổng: Bài 57: a) Tìm các số nguyên x thoả mãn. b) Cho p > 3. Chứng minh rằng nếu các số p, p + d , p + 2d là các số nguyên tố thì Bài 58: Cho dãy tỉ số bằng nhau: Tính Bài 59: Cho z, y, z là các số dương. Chứng minh rằng: Bài 60: a) Tìm x biết: b) Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = Bài 61:Ba đường cao của tam giác ABC có độ dài bằng 4; 12; x biết rằng x là một số tự nhiên. Tìm x ? Bài 62: Cho . CMR biểu thức sau có giá trị nguyên: Bài 63: a) Tính b) Tìm x biết Bài 64: Chứng minh rằng: Nếu Thì Bài 65: Cho x = 2005. Tính giá trị của biểu thức: Bài 66: a) Tìm x nguyên biết: b) Tìm x nguyên để biểu thức có giá trị nguyên. Bài 67: a) Cho a, b, c, d khác 0 thoả mãn: b2 = ac ; c2 = bd. Chứng minh rằng: b) Cho a, b, c khác 0 thoả mãn: Tính giá trị của biểu thức: Bài 68: Cho a, b, c, x, y, z nguyên dương và a, b, c khác 1. Thoả mãn: ; ; . Chứng minh rằng: x + y + z + 2 = xyz Bài 69: a) Tìm x, y, z biết: b) Tìm a1, a2 ,,a9 . Biết: Bài 70: Tính : Bài 71: Tìm số nguyên tố P sao cho: P + 2 , P + 8 , 4P2 + 1 là các số nguyên tố. Bài 72: Cho a, b là hai số nguyên dương biết rằng trong 4 mệnh đề sau: A. a + 1 chia hết cho b. B. a = 2b + 5 C. a + b chia hết cho 3. D. a + 7b là số nguyên tố. Có 3 mệnh đề đúng, 1 mệnh đề sai. Tìm các cặp số a, b ? Bài 73: Thực hiện phép tính: a) b) Bài 74: a) Tìm số nguyên m thoả mãn m - 5 chia hết cho 2m + 1. b) Tìm x biết rằng: (xẻ N) c) Tìm x, y, z biết rằng: 4x = 3y ; 5y = 3z và 2x - 3y + z =6 Bài 75: a) Chứng minh rằng: chia hết cho 44. b) Cho tỉ lệ thức: . Chứng minh rằng ta có: Bài 76: 1) Tính nhanh: a) 2.(-3).4.(-5).(-80.(-2.5).1,25.2,004. b) 2) Thực hiện phép tính: Bài 77 1) Chứng minh rằng: a) chia hết cho 9. b) chia hết cho 14. 2) Tìm chữ số tận cùng của số (với n ẻ N) Bài 78: a) Tìm x, y biết rằng 10x = 6y và b) Cho biết . Chứng minh: Bài 79: Thực hiện các phép tính bằng cách hợp lí: a) b) Bài 80:. Tìm x, y ẻ Z thoả mãn: a) b) Bài 81: Cho a, b, c là ba số khác 0 và a2 = bc. Chứng minh rằng: Bài 82: Cho x, y ẻ Z. Chứng minh: Nếu 3x + 2y 17 thì 10x + y 17 và ngược lại. Bài 83: a) Chứng minh rằng: chia hết cho 59. b) Cho x, y là các số nguyên. Chứng minh rằng 5x + 2y chia hết cho 17 khi và chỉ khi 9x + 7y chia hết cho 17. Bài 84:Chứng minh rằng nếu: thì Bài 85:Tìm các số nguyên nguyên dương x, y, z biết rằng: và Bài 86: Chứng minh rằng nếu có các số a, b, c, d thoả mãn đẳng thức: thì chúng lập thành một tỉ lệ thức. Bài 87: Tính : Bài 88: 1) Tính: 2) So sánh: và 3) Xét biểu thức: a) Với giá trị nào của x thì A có nghĩa. b) Với giá trị nào của x thì A đạt giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị nhỏ nhất đó ? Bài 89: 1) Tìm phân số có mẫu bằng 20. Biết nó lớn hơn nhưng nhỏ hơn . 2) Tìm số nguyên n sao cho: (n2 + 2n - 7) chia hết cho (n + 2). 3) Cho p và 2p + 1 là số nguyên tố (p > 3). Chứng minh rằng: 4p + 1 là hợp số. Bài 90: 1) Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng: 2) Chứng minh rằng: : 55 là số tự nhiên. 3) Trên cùng hệ trục toạ độ vẽ các đồ thị hàm số và y = 2. Tính diện tích hình tam giác giới hạn bởi hai đồ thị đó ? Dùng đồ thị để tìm giá trị của x sao cho . Bài 91: a) Cho với n =1, 2, 3,... Tính S35 + S60 = ? b) Tìm x biết: Bài 92: a) Tìm x biết: b) Tìm x, y, z biết: và
Tài liệu đính kèm: