Trắc nghiệm Toán 7

Trắc nghiệm Toán 7

Câu 1: Cho tam giác ABC, = 640, = 800. Tia phân giác cắt BC tạiSố đo của góc là bao nhiêu ?

A. 70o B. 102o C. 88o D. 68o

Câu 2: Đơn thức đồng dạng với:

A.

B.

C.

D.

 

Câu 3:Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A.

B. 3cm C.

D.

 

Câu 4: Tìm n N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau.Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là

A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp D. Tâm đường tròn nội tiếp C. Trực tâm của tam giác

Câu 6: Cho tam giác ABC có . Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < ab="">< bc="" b.="" bc="">< ac="">< ab="" c.="" ac="">< bc="">< ab="" d.="" bc="">< ab=""><>

 Câu 7: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác B. Trực tâm tam giác C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Trọng tâm tam giác

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Bùi Văn Thuật	 Trắc nghiệm toán 7
Câu 1: Cho tam giác ABC, = 640, = 800. Tia phân giác cắt BC tạiSố đo của góc là bao nhiêu ?
A. 70o 
B. 102o
C. 88o
D. 68o
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3:Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:
A. 
B. 3cm
C. 
D. 
Câu 4: Tìm nN, biết 3n.2n = 216, kết quả là:
A. n = 6 
B. n = 4
C. n = 2
D. n = 3
Câu 5: Xét các khẳng định sau.Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là
A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp D. Tâm đường tròn nội tiếp C. Trực tâm của tam giác
Câu 6: Cho tam giác ABC có . Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AC < AB < BC
B. BC < AC < AB
C. AC < BC < AB
D. BC < AB < AC
 Câu 7: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:
A. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác B. Trực tâm tam giác C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Trọng tâm tam giác 
Câu 8: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:
A. 8cm
B. cm
C. cm
D. 6cm
Câu 9: Tính: 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 10: Tìm n N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:
A. n = 4
B. n = 1
C. n = 3
D. n = 2
Câu 11: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức : 
P(x) = x2 –x - 6
A. 1
B. -2
C. 0
D. -6
Câu 12: Tìm n N, biết , kết quả là :
A. n = 2
B. n = 3
C. n = 1
D. n = 0
Câu 13: Tính 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 14: Cho tam giác ABC cân tại A, có=70o. Số đo góclà :
A. 50o
B. 60o
C. 55o
D. 75o
Câu 15: Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.
A. 6cm; 8cm; 10cm B. 5cm; 7cm; 13cm C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm D. 5cm; 5cm; 8cm
Câu 16: Tìm x, biết: 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 17: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là :
A. Mốt của dấu hiệu B. Tần số của giá trị đó D. Số các giá trị của dấu hiệu C. Số trung bình cộng
Câu 18: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức 
P(x) = -x4 + 3x2 + 2x4 - x2 + x3 - 3x3 lần lượt là:
A. 1 và 2
B. 2 và 0
C. 1 và 0
D. 2 va 1
Câu 19: Cho đa thức P(x) = x3 – 4x2 + 5 – x3 + x2 + 5x – 1. 
Tìm đa thức Q(x) biết P(x) + Q(x) = x3 + x2 + x - 1, kết quả là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 20: 
Tính:
A. 19,25
B. 19,4
C. 16,4
D. 18,25
Câu 21: Cho bảng tần số dưới đây. Số trung bình cộng là:
Giá trị (x)	Tần số (n)	Các tích (x.n)	
3	100	
4	100	
5	70	
6	30	
N = 300	
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 22: Giá trị của đa thức C tại x = 2; y = -1 là:
A. -6
B. 14
C. 6
D. -14
Câu 23: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 
B. 12cm
C. 10cm
D. 
Câu 24: Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c = 10, ta có kết quả
A. a = 12; b = 21; c = 27
B. a = 2; b = 7/2; c = 9/2
C. a = 20; b = 35; c = 45
D. a = 40; b = 70; c = 90
Câu 25: Thu gọn đơn thức kết quả là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 26: Điền vào chỗ trống () đơn thức thích hợp : 3x3 + = -3x3.
A. 3x3
B. 6x3
C. 0
D. -6x3
Câu 27: Tập hợp các “bộ ba độ dài sau đây”, với bộ ba nào thì có thể dựng một tam giác?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 28: Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số y = (m - 3)x đi qua điểm M (-1; 6).
A. 
B. 
C. 
D. 
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Số là căn bậc hai của 3
B. Số là căn bậc hai của 9
C. Số là căn bậc hai của 81
Câu 29: Cho hàm số y = ax có đồ thị đi qua điểm. Thì giá trị của a là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 30:Tổng ba đơn thức 23x2yz; 2x2yz và -5x2yz là một đơn thức có bậc là:
A. 6
B. 4
C. 8
D. 10
31:Mức thu nhập bình quân hàng tháng của 20 hộ gia đình (đơn vị tính: trăm ngàn đồng) được thu thập với số liệu sau :
Mức thu nhập x	6	8	10	12	15	16	
Tần số n	3	5	6	4	1	1	N=20
Mốt của dấu hiệu là :
A. M= 20
B. M= 6
C. M= 16
D. M= 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac nghiem gv Bui Van Thuat.doc