Trắc nghiệm Vật lý 7

Trắc nghiệm Vật lý 7

I.PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

1. Gọi O là đỉnh gương cầu , F là tiêu điểm chính , C là tâm gương

cầu .Điều nào sau đây là sai khi nói về mối tương quan giữa vật và

ảnh qua gương cầu lõm :

A. Vật thật ở trong khỏang OF cho ảnh ảo nằm sau gương cầu ,kích

thước ảnh lớn hơn vật.

B. Vật thật ở ngòai khỏang OC cho ảnh thật nằm trong khỏang

CF,kích thước ảnh nhỏ hơn vật.

C. Vật thật ở ngòai khỏang OC cho ảnh thật nằm trong khỏang

CF,kích thước ảnh lớn hơn vật.

D. Vật thật ở trong khỏang FC cho ảnh thật nằm ngòai khỏang

OC,kích thước ảnh lớn hơn vật

pdf 94 trang Người đăng vultt Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết QUANG HÌNH HỌC
I.PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
1. Gọi O là đỉnh gương cầu , F là tiêu điểm chính , C là tâm gương
cầu .Điều nào sau đây là sai khi nói về mối tương quan giữa vật và
ảnh qua gương cầu lõm :
A. Vật thật ở trong khỏang OF cho ảnh ảo nằm sau gương cầu ,kích
thước ảnh lớn hơn vật.
B. Vật thật ở ngòai khỏang OC cho ảnh thật nằm trong khỏang
CF,kích thước ảnh nhỏ hơn vật.
C. Vật thật ở ngòai khỏang OC cho ảnh thật nằm trong khỏang
CF,kích thước ảnh lớn hơn vật.
D. Vật thật ở trong khỏang FC cho ảnh thật nằm ngòai khỏang
OC,kích thước ảnh lớn hơn vật.
2. Khi nói về thị trường của gương cầu lõm, gương cầu lồi và gương
phẵng có cùng kích thước , phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Thị trường gương phãng lớn nhất, kế đến là gương cầu lồi còn
thị trường gương cầu lõm nhỏ nhất.
B. Vì kích thước giống nhau nên thị trường của các gương đều bằng
nhau.
C. Thị trường gương cầu lồi lớn nhất, kế đến là gương phẵng còn
thị trường gương cầu lõm nhỏ nhất.
D. Thị trường gương cầu lõm lớn nhất, kế đến là gương phẵng còn
thị trường gương cầu lồi nhỏ nhất.
3. Một vật sáng AB đặt trước một gương cầu (G) cho ảnh ảo nhỏ hơn
AB.Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. (G) là gương cầu lồi, ảnh cùng chiều vật.
B. (G) là gương cầu lõm, ảnh cùng chiều vật.
C. (G) là gương cầu lõm, AB đặt trong khỏang tiêu cự.
D. (G) là gương cầu lồi , AB đặt trong khỏang tiêu cự.
4. Định luật về ... được vận dụng để giải thích các hiện tượng: Sự
xuất hiện vùng bóng đen vùng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực.
Chọn một trong các câu sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. Sự truyền thẳng của ánh sáng.
B. Sự phản xạ của ánh sáng.
C. Sự khúc xạ của ánh sáng.
D. Sự phản xạ toàn phần của ánh sáng.
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 1
5. Chọn câu phát biểu chưa chính xác
A. Đường vuông góc với mặt phản xạ tại điểm tới gọi là pháp tuyến
B. Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng khi gặp bề mặt nhẵn bóng gọi
là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại
điểm tới.
D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên pháp tuyến so
với tia tới.
6. Đối với gương phẳng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Độ lớn vật, ảnh bằng nhau.
B. Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương
C. Ảnh và vật cùng tính chất
D. Vật thật cho ảnh ảo
7. Tìm câu phát biểu sai khi nói về sự phản xạ ánh sáng ?
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong cùng môi trường với tia tới.
C. Tia phản xạ ở bên kia pháp tuyến đối với tia tới.
D. Tia phản xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới.
8. Khi tâm của Mặt Trời (a), Mặt Trăng (b), Trái Đất (c) cùng nằm
trên một đường thẳng.Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
A. (b) giữa (a) và (c) B. (a) giữa (b) và (c)
C. (c) giữa (a) và (b) D. (a), (b), (c) ở một vị trí khác
9. Khi tâm của Mặt Trời (a), Mặt Trăng (b), Trái Đất (c) cùng nằm
trên một đường thẳng.Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
A. (a) giữa (b) và (c) B. (c) giữa (a) và (b)
C. (b) giữa (a) và (c) D. (a), (b), (c) ở một vị trí khác
10. Tia tới hợp với gương phẳng 150 thì góc phản xạ là:
A. 150 B. 450 C. 750 D. 250
11. Cho ∆ABC, phải đặt gương phẳng ở B như thế nào để mắt quan
sát viên đặt tại A, khi nhìn B thì thấy luôn ảnh của điểm C:
A. Trùng phân giác trong góc B̂ B. Trùng phân giác ngoài góc Ĉ
C. Trùng phân giác trong góc  D. Trùng phân giác ngoài góc B̂
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 2
12. Đối với gương phẳng . Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Vật thật cho ảnh ảo thấy được trong gương
B. Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương
C. Vật ảo cho ảnh ảo thấy được trong gương
D. Vật ảo cho ảnh thật thấy được trong gương
13. Đối với gương phẳng thì:
A. khi vật đến gần gương phẳng thì ảnh sẻ lớn dần
B. dù vật tiến lại gần hay ra gương , ảnh vẫn không thay đổi độ lớn
C. ảnh vật luôn di chuyển cùng chiều
D. khi vật lùi xa gương phẳng thì ảnh tiến đến gần gương
14. Ban đầu một người đứng trước một gương thì không thấy ảnh của
mình.Khi tiến lại gần gương thì thấy ảnh của mình, ảnh nhỏ dần
khi người ấy tiến về gương. Gương nầy là:
A. gương cầu lồi B. gương phẳng
C. gương cầu lõm D. Không xác định được
15. Đặt vật sáng AB vuông góc trục chính một gương cầu . Khi di
chuyển vật dọc theo trục chính ta tìm được vị trí đặt vật sao cho
ảnh A′B′ của AB là ảnh thật bằng AB. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. G/cầu là gương cầu lõm, vị trí đặt AB là tâm C
B. G/cầu là gương cầu lõm, vị trí đặt AB là đỉnh O
C. G/cầu là gương cầu lồi, vị trí đặt AB là tâm C
D. G/cầu là gương cầu lõm, vị trí đặt AB là tiêu điểm chính F
16. Gọi A′ là ảnh của A qua gương cầu . Giao điểm của AA′ với trục
chính của gương cầu là:
A. tiêu điểm ảnh chính B. đỉnh gương cầu
C. tiêu điểm chính D. tâm gương cầu
17. Một người đang dùng gương phẳng để soi mặt mình. Hỏi góc
trông ảnh sẽ lớn nhất khi người đó đặt gương ở vị trí nào sau đây:
A. Tại trung điểm đoạn OCv B. Tại trung điểm đoạn OCc
C. Tại điểm Cc của mắt D. Tại điểm Cv của mắt
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 3
18. Gương phẳng cố định, điểm sáng A đi theo phương vuông góc với
gương có vận tốc −→v thì:
A. ảnh di chuyển ngược chiều với vận tốc −→v
B. ảnh di chuyển ngược chiều với vận tốc 2−→v
C. ảnh di chuyển cùng chiều với vận tốc −→v
D. ảnh di chuyển cùng chiều với vận tốc 2−→v
19. Điểm sáng A di chuyển theo phương vuông góc với gương phẳng
có vận tốc −→v .Muốn ảnh cố định thì:
A. gương phẳng di chuyển ngược chiều với vận tốc
−→v
2
B. gương phẳng di chuyển cùng chiều với vận tốc
−→v
2
C. gương phẳng di chuyển cùng chiều với vận tốc 2−→v
D. gương phẳng di chuyển ngược chiều với vận tốc 2−→v
20. Khi phương tia tới không đổi, nếu quay gương phẳng quanh 1 trục
vuông góc với mặt phẳng tới một góc α thì tia phản xạ quay 1 góc:
A. β = 2α ngược chiều quay của gương
B. β = α theo chiều quay của gương
C. β = 2α theo chiều quay của gương
D. β = α ngược chiều quay của gương
21. Một người đặt mắt trên trục chính của 1 gương phẳng cách gương
20cm để quan sát những vật ở sau mình. Gương hình tròn đường
kính 40cm Độ lớn của nửa góc ở đỉnh hình nón giới hạn thị trường
gương là :
A. 0, 15rad B. 1, 2rad C. 300 D. 450
22. Một người đặt mắt trên trục chính của 1 gương phẳng cách gương
20cm để quan sát những vật ở sau mình. Gương hình tròn đường
kính 40cm. Vật đặt cách trục gương 80cm và cách gương một
khoảng d, để mắt quan sát viên thấy được ảnh của vật qua gương
thì giá trị của d phải lớn hơn:
A. 150m B. 50m C. 100m D. 80m
23. Một điểm sáng A ở trước gương phẳng cách gương 50cm. Cho A
di chuyển về phía gương theo phương vuông góc với mặt gương
một khoảng x. Khi đó khoảng cách giữa A và ảnh A’ là 30cm. Giá
trị của x là:
A. 20cm B. 35cm C. 15cm D. 10cm
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 4
24. Ánh sáng mặt trời chiếu nghiêng 600 so với mặt phẳng ngang. Phải
đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng ngang một góc bao nhiêu để
được chùm tia phản xạ thẳng đứng:
A. 250 B. 350 C. 750 D. 300
25. Một gương phẳng hình tròn nằm ngang có đường kính 10cm. Một
nguồn sáng đặt phía trước gương, nằm trên đường thẳng đứng
qua tâm gương, cách gương 30cm. Đường kính hình tròn được
chiếu sáng trên trần nhà cách gương 1,8m là:
A. 80cm B. 120cm C. 50cm D. 70cm
26. Một người có chiều cao AB = 170cm, mắt O cách đỉnh đầu A là
5cm đứng soi gương gắn trên tường. Gương soi hình chữ nhật,
cạnh mép dưới của gương cách sàn nhà một khoảng h. Bề cao tối
thiểu của gương để nhìn trọn vẹn ảnh của người đó và giá trị h là:
A. 85cm và h = 82,5cm B. 80cm và h = 60,5cm
C. 170cm và h = 70,5cm D. 42,5cm và h = 72cm
27. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt nghiêng với nhau một góc α = 1200
có các mặt phản xạ hướng vào nhau, giao tuyến (O). Một điểm
sáng S nằm khoảng giữa hai gương . S1 và S2 là 2 ảnh ảo đầu tiên
của S qua các gương G1 và G2.Chọn kết quả đúng.
A. Ŝ1OS2 = 600 B. Ŝ1OS2 = 1200
C. Ŝ1OS2 = 2400 D. Ŝ1OS2 = 300
28. Vật thật qua gương cầu (G) cho ảnh ảo lớn hơn vật. (Gọi C là tâm
gương cầu ,O là đỉnh gương cầu , F là tiêu điểm chính gương cầu).
Chọn câu đúng :
A. (G) là gương cầu lồi; vật ở trong khoảng OC
B. (G) là gương cầu lõm; vật ở trong khoảng CO
C. (G) là gương cầu lõm; vật ở trong khoảng FO
D. (G) là gương cầu lồi; vật ở trong khoảng FO
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 5
29. Một vật sáng AB đặt trước một gương cầu (G),vuông góc với trục
chính cho ảnh thật nhỏ hơn AB.Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. (G) là gương cầu lồi, khỏang càch từ AB đến gương cầu lớn hơn
bán kính gương cầu .
B. (G) là gương cầu lõm, khỏang càch từ AB đến gương cầu nhỏ
hơn bán kính gương cầu .
C. (G) là gương cầu lõm, khỏang càch từ AB đến gương cầu nhỏ
hơn tiêu cự gương cầu .
D. (G) là gương cầu lõm, khỏang càch từ AB đến gương cầu lớn
hơn bán kính gương cầu .
30. Gọi O là đỉnh gương cầu , F là tiêu điểm chính , C là tâm gương
cầu .Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối tương quan giữa vật
và ảnh qua gương cầu lồi ?
A. Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. Vật ảo trong khỏang CF cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Vật ảo trong khỏang OF cho ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Vật thật luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật.
31. Gọi O là đỉnh gương cầu , F là tiêu điểm chính , C là tâm gương
cầu .Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối tương quan giữa vật
và ảnh qua gương cầu lõm ?
A. Vật thật ở trong khỏang OF cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. Vật thật ở ngòai khỏang OC cho ảnh thật nằm trong khỏang CF.
C. Vật thật ở ngòai khỏang OF cho ảnh thật nằm trong khỏang CF.
D. Vật thật ở trong khỏang OC cho ảnh thật nằm ngòai khỏang CF.
32. Một người mắt cận đặt mắt trước một gương cầu thì quan sát thấy
ảnh của mắt mình nhỏ hơn mắt trong điều kiện rõ nhất. Nhận xét
nào sau đây là đúng ?
A. G/cầu là gương cầu lồi đặt trong khoảng từ mắt đến điểm Cv
B. G/cầu là gương cầu lõm đặt trong khoảng từ mắt đến điểm Cc
C. G/cầu là gương cầu lồi đặt trong khoảng từ mắt đến điểm Cc
D. G/cầu là gương cầu lõm đặt trong khoảng từ mắt đến điểm Cv
33. Trong những ứng dụng sau, ứng dụng nào đúng với ứng dụng của
gương cầu lõm ?
A. Trong các lò mặt trời, dùng gương cầu để tập trung năng lượng
ánh sáng .
B. Làm kính báo nguy hiểm trên các đọan đường đèo gấp khúc.
C. Làm kính chiếu hậu xe ôtô, mô tô.
D. Làm kính soi thông thường trong sinh họat.
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 6
II.KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
34. Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập đến chiết suất của môi
trường ? Chọn câu trả lời đúng nhất .
(I) Chiết suất tuyệt đối của môi trường luôn nhỏ hơn 1
(II) Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỷ đối
của môi trường đó đối với môi trường chân không
(III) Chiết suất tỷ đối của môi trường nước đối với môi trường
thủy tinh là tỷ số vận tốc ánh sáng trong môi trường nước chia cho
vận tốc ánh sáng trong ... 52. C. f = 9cm
153. D. AB cách thấu kính 60cm
154. A. S1 cách O : 60cm ; S2 cách
O : 30cm
155. B. Cách thấu kính 18cm
156. C. Cách thấu kính 30cm
157. D. 4 lần tiêu cự.
158. A. 80cm
159. B. f = 40
3
cm
160. C. f = 5cm
161. D. S = 125cm
162. A. d = 60cm
163. B. d = 10cm
164. C. f = 10cm
165. D. f = 4cm
166. A. f = 12cm
167. B. Trong đoạn Ax
168. C. d1 = 56cm
169. D. K = 1
2
170. A. l = 6cm
171. B. 170cm < l < 180cm
172. C. ảnh ảo cách thấu kính
phân kỳ O2 một đoạn : 60cm
173. D. Ảnh thật, ngược chiều vật
AB, cao bằng vật AB cách L :
5cm.
174. A. f = 12cm
175. B. l = 6cm
176. C. a = 50cm
177. D. R = 12, 5cm
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 6
178. A. d’ = 5,05cm ; A’B’ = 1,62cm
179. B. Từ 10cm đến 12cm
180. C. 10cm
181. C. 1, 96.10−3(s)
182. D. 13,5cm
183. A. 7, 5cm 6 d 6 50cm
184. B. D = −2dp
185. C. OCc =
100
21
cm
186. D. 50cm
187. A. người này bị tật cận thị ,
có khoảng cực viễn khi chưa
mang kính là : OCV =
100
3
cm
188. B. 9dp
189. C. ∆D = 4dp
190. D. 67, 92dp 6 D 6 76, 67dp
191. A. 10cm
192. B. từ 17,65cm đến 1m
193. C. phân kỳ, tiêu cự f = - 50cm
194. D. 21,42cm
195. A. hội tụ có tụ số 1,66đp
196. B. D = −5dp
197. C. 5cm
198. D. G = 3
199. A. 8,33cm
200. B. f = 5cm
201. C. d = 3, 75cm
202. D. G = 75
203. A. K = −91
204. B. G = 200
205. C. G = 208
206. D. 0, 375µm
207. A. d = 0,848cm ; G = 206,25
208. B. f1 = 85cm, f2 = 5cm
209. C. 18,7
210. C. OCc = 7, 5cm; OCv = 45cm
Lý thuyết SÓNG ÁNH SÁNG
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 7
211. B. giảm khi tịnh tiến màn ra
xa hai khe kết hợp.
212. A. i′ = i
n
213. D. (II),(IV),(I),(III)
214. B. tần số không đổi, bước sóng
giảm đi.
215. B. x = (2k + 1)λD
2a
216. C. Khỏang cách vân là khỏang
cách giữa hai vân sáng.
217. A. Thí nghiệm giao thoa ánh
sáng đơn sắc với khe Iâng
218. D. Tất cả các ánh sáng trên.
219. A. Màu sắc sặc sỡ trên bong
bóng xà phòng.
220. D. lục,vàng,đỏ
221. A. Chiết suất của lăng kính
đối với ánh sáng tím là nhỏ
nhất, đối với ánh sáng đỏ là
lớn nhất.
222. A. Tại vị trí trung tâm vân
sáng có màu trắng tổng hợp
223. D. d2 − d1 = ax
D
224. B. x = k λD
a
225. A. Vân trung tâm là vân sáng
trắng, hai bên có những dãi
mài như màu cầu vồng.
226. C. Tập hợp các điểm có hiệu
quang trình đến hai nguồn
bằng một số nguyên lần bước
sóng .
227. A. khi truyền vào mội trường
vật chất do tần số ánh sáng
thay đổi nên chiết suất môi
trường thay đổi theo.
228. B. ánh sáng trắng là tập hợp
của bảy ánh sáng đơn sắc khác
nhau có màu biến thiên liên
tục : đỏ ,cam ,vàng ,lục ,lam,
chàm ,tím .
229. C. Ánh sáng có bước sóng
càng dài thì chiết suất của môi
trường càng lớn.
230. A. tán sắc ánh sáng
231. C. Quang phổ liên tục do các
vật rắn, lỏng và khí có tỷ khối
cao khi bị nung nóng phát ra.
232. D. là quang phổ gồm nhiều
vạch màu riêng biệt trên một
nền tối hòan tòan.
233. C. tia Rhơnghen.
234. A. Hiện tượng tán sắc ánh
sáng qua lăng kính và hiện
tượng khúc xạ ánh sáng qua
thấu kính .
235. C. Dùng để xác định nhiệt độ
của vật phát sáng do bị nung
nóng.
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 8
236. B. quang phổ gồm những
vạch tối trên nền quang phổ
liên tục.
237. C. Quang phổ liên tục phụ
thuộc thành phần cấu tạo
nguồn sáng.
238. B. (I),(III),(IV)
239. C. nhiệt độ của đám khí hay
hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt
độ của nguồn sáng phát ra
quang phổ liên tục.
240. A. 0, 76µm → 0, 64µm
241. C. 4 vạch : đỏ, lam, chàm, tím.
242. D. hấp thu
243. B. (II)
244. D. Một vật khi bị nung nóng
có thể phát sinh ra tia hồng
ngoại và tia tử ngoại .
245. A. Ống chuẩn trực của máy
quang phổ dùng để tạo chùm
tia hội tụ .
246. B. Quang phổ liên tục phụ
thuộc vào thành phần cấu tạo
của nguồn sáng và phụ thuộc
vào nhiệt độ của nguồn sáng.
247. C. Xác định nhiệt độ của vật
phát sáng như bóng đèn, mặt
tri, các ngôi sao v.v...
248. D. Quang phổ vạch phát xạ do
các chất khí hoặc hơi ở áp suất
cao phát sáng khi bị đốt nóng.
249. A. Nhiệt độ của đám khí hay
hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt
độ của nguồn sáng phát ra
quang phổ liên tục.
TIA HỒNG NGOẠI - TIA TỬ NGOẠI - TIA X
250. D. ánh sáng thấy được
251. A. tia hồng ngoại
252. D. Tia gamma
253. B. bức xạ có bước sóng λ =
1, 2pm
254. B. Đều là sóng điện từ nhưng
có tần số khác nhau.
255. C. tia hồng ngoại
256. C. tăng hiệu điện thế giữa 2
cực của ống Rhơnghen
257. D. không tác dụng lên phim
ảnh.
258. B. có năng lượng lớn vì bước
sóng rất nhỏ
259. B. Tia hồng ngoại dùng để
diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi
xương.
260. C. Không mang điện vì không
bị lệch trong điện trường và từ
trường .
261. C. tia hồng ngoại
262. D. làm phát quang một số
chất.
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 9
Bài tập SÓNG ÁNH SÁNG
263. C. Quay theo chiều kim đồng
hồ một góc 150
264. D. 5054′
265. C. i1 < 21, 50
266. A. 4 bức xạ
267. B. 0,875mm
268. C. 0, 75µm
269. D. 4 bức xạ
270. A. 2,56mm
271. B. 4,5m
272. C. 1,4mm
273. D. 11
274. A. 4,2mm
275. B. Di chuyển xuống dưới một
đọan y = 15mm
276. C. Di chuyển lên trên phía S1
một đọan 12mm
277. D. 8 vân sáng ( không kể vân
sáng tại M)
278. A. vân sáng bậc 4.
279. B. 0, 44µm
280. C. 5 vân sáng
281. D. vân sáng bậc 4
282. A. xM =
6λ1.D
a
283. B. 7 vân
284. A. 0, 6µm
285. B. 0, 4µm
286. C. 1,98mm
287. D. 2
288. A. 0, 6µm
289. B. 4,1mm
290. C. 13 vân tối, 14 vân sáng
291. D. 13 vân sáng ,14 vân tối
292. A. vân tới thứ 1 kể từ vân sáng
bậc 0
293. B. 27
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 10
294. D. 3, 3.10−15 J
295. A. UAK = 15527V
296. C. 0,4968 nm
297. D. 2500eV
Lý thuyết LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
298. A. Hiện tượng quang hóa
chính là một trường hợp trong
đó tính sóng của ánh sáng
được thể hiện rõ.
299. B. hiện tượng giảm mạnh điện
trỡ của chất bán dẫn khi bị
chiếu sáng.
300. C. ở hiện tượng quang điện
ngòai electron bị bật ra khỏi
bề mặt kim lọai, ở hiện tượng
quang dẫn electron liên kết
trỡ thành electron dẫn ở trong
khối chất bán dẫn
301. D. năng lượng photon của ánh
sáng tím lớn hơn năng lượng
photon của tia hồng ngọai
302. B. Sóng điện từ có bước sóng
càng ngắn tính hạt càng thể
hiện rõ.
303. C. Electron bật ra khỏi kim
loại khi chiếu tia tử ngoại vào
kim loại
304. A. Hiệu điện thế hãm phụ
thuộc vào cường độ ánh sáng
kích thích.
305. A. Thuyết lượng tử ánh sáng
chứng tỏ ánh sáng có bản chất
sóng
306. C. bước sóng ánh sáng kích
thích và bản chất kim loại làm
catod
307. D. cường độ dòng quang điện
bão hòa
308. A. năng lượng để phóng thích
electron ra khỏi bề mặt kim
loại natri nhỏ hơn năng lượng
phóng thích electron ra khỏi bề
mặt kim loại đồng
309. B. Giới hạn quang điện bên
trong là bước sóng ngắn nhất
của ánh sáng kích thích gây ra
được hiện tượng quang dẫn.
310. C. tấm kẽm sẽ được tích điện
dương.
311. D. 1,2,3,4
312. A. Bước sóng ánh sáng chiếu
vào tế bào λ < λo, với λ0 là
giới hạn quang điện của kim
loại làm catod
313. B. Để hiện tượng quang điện
xãy ra thì tần số ánh sáng kích
thích phải nhỏ hơn một tần số
giới hạn xác định .
314. C. (I)
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 11
315. D. vomax =
√
2hc
m
(
1
λ
− 1
λo
)
316. B. Dãy Banme gồm 4 vạch đỏ,
lam, chàm, tím( vùng ánh sáng
nhìn thấy ) và một phần ở
vùng hồng ngoại.
317. A. 2 bức xạ thuộc dãy Pasen
318. A. mức năng lượng E∞ về mức
năng lượng E1
319. B. chàm
320. C. W = E6 − E1
321. D. 2 bức xạ đỏ và lam
322. B. tối đa 6 phôton
323. C. tử ngoại
324. C. mức năng lượng E3 về mức
năng lượng E2
325. D. thuộc vùng hồng ngọai
326. A. electron chuyển dời từ quỷ
đạo N về quỷ đạo M
327. D. 2 bức xạ có bước sóng
thuộc dãy Balmer
328. B. Lymann
Bài tập LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
329. A. 0, 3%
330. B. không xác định được
331. D. 1, 65.106m/s
332. A. 0,7eV
333. B. λ2; λ3
334. D. 0, 628.106m/s
335. D. là ánh sáng tử ngọai
336. B. −1, 125V
337. C. 0, 55eV
338. D. 2cm
339. A. 4,4V
340. C. 4, 12.106m/s
341. D. 3, 975.10−19 J
342. A. λo = 0, 5µm
343. B. A = 4, 705.10−19 J
344. C. 2, 72.10−19 J
345. A. UAK 6 −1, 29V
346. B. 3,2mA
347. C. |Uh| = U2
348. D. λo =
4c
3 f
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 12
349. C. electron bị phóng thích ra
ngoài với động năng 2,4eV
350. A. 0, 097µm
351. B. 0, 92.106m/s
352. C. 13,6eV
353. D. từ 10,2eV đến gần bằng
12,08eV
354. A. 1, 875µm
355. B. 0, 821µm
356. C. 12,08eV
357. A. 0, 121µm
358. D. 1, 8744µm
Lý thuyết PHÓNG XẠ - HẠT NHÂN
NGUYÊN TỬ - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
359. A. Khối lượng của nguyên tử
xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
360. B. Trong hạt nhân số proton
bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron
361. C. 92 prôton , tổng số prôton
và nơtron bằng 235.
362. D. 73Li
363. A. 11,2 lít
364. B. Có thể xuyên qua một tấm
thuỷ tinh mỏng .
365. B. Tia β− làm ion hoá môi
trường mạnh hơn tia anpha .
366. C. Là sóng điện từ có bước
sóng dài , mang năng lượng
lớn .
367. D. Ảnh hưởng đến áp suất của
môi trường .
368. A. Phóng xạ γ hạt nhân con
sinh ra ở trạng thái kích thích
và chuyển từ mức năng lượng
thấp đến mức năng lượng cao
hơn .
369. B. Hạt nhân có năng lượng
liên kết càng lớn thì càng bền
vững .
370. C. Bom khinh khí được thực
hiện bởi phản ứng phân hạch.
371. D. tỏa năng lượng
372. A. tia β
373. B. độ hụt khối của các hạt
nhân trước và sau phản ứng
khác nhau
374. C. Điều kiện xảy ra phản ứng
là ở nhiệt độ rất cao
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 13
375. D. một hạt nhân tự động phát
ra tia phóng xạ và biến đổi
thành hạt nhân khác
376. A. Phóng xạ β−
377. B. Không th làm tăng hay
giảm chu kỳ bán rã
378. C. 1
12
khối lượng của nguyên
tử 126 C
379. D. phản ứng phân hạch
380. A. 11H; 21D; 31T
381. B. phản ứng nhiệt hạch
382. C. hạt nhân các nguyên tử
có cùng số proton nhưng số
nơtron khác nhau
383. D. tia γ không mang điện tích
384. A. tia α
385. B. 11 proton và 12 neutron
386. C. hiện tượng phóng xạ
387. D. phóng xạ β+
388. A. Đây là phản ứng phân
hạch
389. B. tia gamma
390. C. hiệu số của tổng khối lượng
các nucleon tạo thành hạt nhân
với khối lượng của hạt nhân
đó
391. D. phản ứng tỏa năng lượng
392. A. Bảo tòan khối lượng
Bài tập PHẢN ỨNG HẠT NHÂN - PHÓNG XẠ
393. A. 75 ngày đêm
394. B. 280 ngày đêm
395. C. 2,125MeV
396. D. 5,24 năm
397. A. 13,98MeV
398. B. x = 6 , y = 4
399. C. 21483 X
400. D. 0,221mg
401. A. 4,5g
402. B. H0 = 9, 21.1017Bq
403. C. 51,6g
404. D. Hạt nhân 230Th bền vững
hơn hạt nhân 234U
405. A. 15h
406. B. 0,112 lít
407. C. 1, 204.1024 nguyên tử
408. D. 1, 9%
409. A. 1802 năm
410. B. 3,63MeV
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 14
411. C. K = 9,504MeV
412. D. 9,4g
413. A. Phản ứng toả năng lượng
bằng 18,06MeV
414. A. 12,5g
415. C. 0,156MeV
Gv Nguyễn Đình Ngọc Lân Trang 15

Tài liệu đính kèm:

  • pdftrac nghiem.pdf