Tuần 1: Tập làm văn: Văn tự sự và miêu tả

Tuần 1: Tập làm văn: Văn tự sự và miêu tả

Giúp HS: - Thấy được mối quan hệ giữa tự sự và miêu tả trong văn bản.

 - Biết viết một bài vâưn tự sự có yếu tố miêu tả.

B.CHUẨN BỊ:

 - GV: Bài soạn.

 - HS: Chuẩn bị bài.

 

doc 58 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuần 1: Tập làm văn: Văn tự sự và miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 10 : TuầN 1 
 Tập làm văn : 
 Văn tự sự và miêu tả
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS: - Thấy được mối quan hệ giữa tự sự và miêu tả trong văn bản.
 - Biết viết một bài vâưn tự sự có yếu tố miêu tả.
B.Chuẩn bị:
 - GV: Bài soạn.
 - HS: Chuẩn bị bài.
C.Tiến trình bài học:
 1.ổn định tổ chức.
 2.Kiểm tra.
 ? Nhắc lại đặc điểm của văn bản tự sự?
 3.Bài mới:
? Nhắc lại một số văn bản tự sự mà em đã học ở lớp 6?
? Trong những văn bản đó em thấy cùng có đặc điểm gì?
? Có mấy cách kể chuyện?
? Kể một số văn bản miêu tả đã học ở lớp 6?
? Các văn bản đó em thấy cùng có đặc điểm gì?
? Đọc đoạn văn sau?
? Hãy tìm những câu văn tự sự ,những câu văn miêu tả trong đoạn văn trên?
? Đoạn văn này là đoạn văn tự sự hay miêu tả ? Miêu tả có vai trò gì? (Thử thay hai câu miêu tả bằng một câu tự sự có nghĩa tương đương và nhậ xét)
? Như vậy trong văn bản tự sự có cần yếu tố miêu tả không?
? Tương tự hãy tìm lại trong văn bản những câu văn miêu tả tâm trạng của người mẹ ?
? Như vậy trong văn bản tự sự ta cần chú ý kết hợp giữa kể và tả những đối tượng nào?
? Đọc đoạn văn sau? Và cho biết yếu tố miêu tả có vai trò gì trong tác phẩm?
? Đoạn văn tả gì? Cảnh đó diễn ra như thế nào?
? So sánh cảnh vật xung quanh với tâm trạng nhân vật?
? Hãy học cách kể xen với tả trên thử viết một đoạn văn ngắn kể về ngày đầu tiên đi học của em?
1.Thế nào là một văn bản tự sự?
- Văn bản tự sự:Sơn Tinh,Thủy Tinh; Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm
 + Có đủ 3 yếu tố:nhân vật,sự việc,ngôi kể.
 + Đều diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
- Có 2 cách kể:kể chuyện đời thường.
 kể chuyện tưởng tượng.
2. Thế nào là một văn bản miêu tả?
- Văn bản miêu tả :Cô Tô; Động Phong Nha; Sông nước Cà Mau...
+ Có đối tượng để tả.
+ Có sự quan sát tưởng tượng của tác giả. 
+ Có ngôn ngữ tả thực, tả giàu hình tượng.
- Có 2 kiểu : tả cảnh, tả người.
3. Mối quan hệ giữa miêu tả và tự sự.
 a.Ví dụ:
Vào đêm .... như đang mút kẹo.
 b. Nhận xét:
- Câu văn tự sự: Câu1, 2 - Người mẹ kể việc mình không sao ngủ được.
- Câu văn miêu tả: Câu 3, 4- Tả người con ngủ rất dễ dàng và đáng yêu.
- Đoạn văn tự sự vừa rõ ràng vừa sinh động hấp dẫn nhờ những câu văn miêu tả.
* Muốn có một câu chuyện hấp dẫn không chỉ có yếu tố tự sự mà cần xen vào đó yếu tố mô tả.
- Miêu tả tâm trạng : Mẹ lên giường và trằn trọc. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hốt hoảng 
* Kể các sự kiện rõ ràng theo trình tự trước sau, trong đó nên xen miêu tả cảnh, tả người, tả tâm tạng nhân vật.
4. Luyên tập 
 Bài 1.
 Chúng tôi cứ ngồi im như vậy  giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này
Hướng dẫn:
- Đoạn văn tả cảnh thiên nhiên và cuộc sống . Tất cả đều diễn ra bình thường.
- Nhịp sống sôi động , vui tươi, hối hả hoàn toàn đối lập với tâm trạng buồn đau của hai anh em Thành,Thuỷ. Sự tương phản làm rõ cảnh ngộ đáng thương của hai đứa trẻ.
 Bài 2.
- Sáng sớm thức dậy như thế nào?
-Cảnh vật sáng hôm ấy ra sao? Có khác mọi ngày không? ( Tiếng chim,tiếng mọi người đi đường; hình ảnh các bạn nhỏ qua nhà)
- Cảm giác của em lúc đó thế nào? ( Bâng khuâng,rạo rực,hồi hộp)
- Em đã làm những gì để đén trường ngay cùng các bạn? 
4. Củng cố:
- Nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự .
5. Hướng dẫn về nhà.
- Tập viết thành một truyện ngắn kể về ngày đầu tiên đi học của mình.Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả.
----------------------------------------------------------------------------
Tuần 2 
 Luyện tập: Viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả.
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs: - Rèn lại những kĩ năng cơ bản khi xây dựng một doạn văn tự sự.
 - Biết viết một đoạn văn tự sự có xen miêu tả phù hợp.
B.Chuẩn bị :
 - GV: Bài soạn.
 - HS: Xem lại phần văn tự sự và miêu tả ở lớp 6.
C.Tiến trình bài học.
 1. ổn định tổ chức lớp.
 2. Kiểm tra.
 ? Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả giữ vai trò gì?
 3. Bài mới.
? Các bước xây dựng văn bản?
? Tìm hiểu đề tức là phải tìm hiểu những phương diện nào của đề?
? Em dự định sẽ kể gì về mẹ?
? Nếu kể về một kỉ niệm đáng nhớ với mẹ em sẽ kể gì?
? Hãy trình bày các sự việc em định kể theo trình tự hợp lí?
? Trong những chi tiết trên em lựa chọn chi tiết nào để kể kết hợp với tả?
? Em dự định sẽ miêu tả như thế nào cho phù hợp?
? Bước thứ 3 là gì?
? Chọn một đoạn văn để kể xen với tả?
Đề văn: Người mẹ của em.
 1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: tự sự.
- Đối tượng kể: Người mẹ của em.
2.Tìm ý và lập dàn ý:
* Một kỉ niệm đáng nhớ với mẹ.
 + Tìm và lập dàn ý:
- Kể đôi nét về mẹ: tuổi, hình dáng
- Kể hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: thời gian, không gian
- Kể diễn biến sự việc: thái độ của em lúc đó,thái độ và cách sử lý của mẹ.
- Cảm giác của em mỗi khi nhớ lại sự việc đó.
 + Chọn chi tiết thích hợp để tả:
- Hình dáng của mẹ.
- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Gương mặt của hai mẹ con khi xảy ra chuyện.
 + Chọn từ ngữ để tả.
- Các từ ngữ gợi hình ảnh tần tảo, vất vả sớm hôm, lòng vị tha của mẹ.
3.Viết bài:
 Trong nhà em là con út nên được mọi người rất yêu chiều, đặc biệt là mẹ. Mẹ lo cho em từ bát cơm ăn sáng trở đi. Vì vậy nhiều lúc em thấy rất khó chịu. Sáng hôm ấy, như bao sáng khác mẹ dậy sớm nấu đồ ăn sáng cho cả nhà và để riêng ra cho em một bát canh thật ngon. Em biết được ý mẹ nhưng cố tình vờ không biết và cắp cặp đi học từ rất sớm. Thấy vậy mẹ lo lắng hỏi: Sao con không ăn sáng? Hay tại món ăn không hợp với con? Để mẹ nấu món khác nhé! Không để mẹ nói hết câu, em cau mặt trừng mắt: ăn uống gì, muộn rồi, không ăn. Mắt mẹ bỗng dưng tối sầm lại,hai tay run lên, hình như mẹ định nói điêù gì nhưng không thể nói được. Mẹ đứng bất động nhìn theo bóng em khuất dần ra phía cổng.
4. Kiểm tra và sửa lại:
4. Củng cố: - Nhắc lại các bước.
5. Hướng dẫn về nhà - Viết bài hoàn chỉnh,chuẩn bị viết bài số 1 ở nhà.
Tuần 3 
 Luyện tập: viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs: 
 - Thực hiện tốt các bước xây dựng một bài văn tự sự có yếu tố miêu tả.
 - Chuẩn bị tốt cho bài viết số 1.
C.Tiến trình bài học:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra:
 ? Nhắc lại các bước tạo lập một văn bản tự sự?
 3. Bài mới.
? Với các ý tìm được ở giờ trước em dự định kể theo trình tự nào?
? Với trình tự ấy em sẽ lựa chọn những phương tiện nào để liên kết các đoạn?
? Em sẽ trình bày bài viết thế nào cho khoa học?
Đề văn: Người mẹ của em.
 1. Tìm hiểu đề.
 2. Tìm ý và lập dàn ý
 3. Viết bài.
* Trình tự kể:
- Trình tự thời gian: trước- sau.
- Trình tự sự việc : đơn giản- phức tạp.
* Phương tiện liên kết.
- Các từ chỉ quan hệ đối lập: nhưng, tuy nhiên, mặc dù vậy, thế mà
- Các từ chỉ mối quan hệ nối tiếp: khi ấy, từ hôm đó, rồi
- Dùng phép lặp từ: em, mẹ, cảm ơn
* Trình bày:
-3 phần biệt lập (3đoạn văn)
- Phần thân bài có thể tách thành từng đoạn văn nhỏ,mỗi đoạn kể về một sự việc khác nhau.
 4. Kiểm tra.- Đọc lại và sửa.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài văn trước lớp.
- Các nhóm nhận xét và cho điểm.
- GV nhận xét chung và sửa, cho điểm với những bài làm tốt.
 5. Hướng dẫn về nhà:
- áp dụng làm với các đề bài trong sgk.
- áp dụng viết bài số một ở nhà:
 : Một chuyện lí thú em đã gặp ở trường.
Hết tuần 3:
 Tuần 4.
 Luyện tập viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả.
A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS:+ Tiếp tục củng cố kĩ năng làm bài văn tự sự hoàn chỉnh.
 + Biết lựa chọn yếu tố miêu tả phù hợp.
 + Biết lựa chọn từ ngữ kể và tả phù hợp và giàu hình ảnh.
B.Chuẩn bị:
 - GV: Bài soạn.
 - HS : Xây dựng dàn ý cho đề bài đã cho ở tiết trước.
C.Tiến trình bài học.
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra:
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà.
 3.Bài mới:
? Đề bài yêu cầu em tạo lập kiểu văn bản nào?
? Ta phải viết về điều gì?
? Như vậy truyện phải kể ở ngôi thứ mấy?
? Trước hết cần kể gì để người đọc hình dung được bối cảnh của truyện ? 
? Ai là người tham gia vào cốt truyện?
? Câu chuyện lí thú xảy ra như thế nào?
? Em cần miêu tả những gì để chuyện trở nên hấp dẫn ?
? Để làm nổi bật tính chất độc đáo của chuyện cuối cùng em phải nói thêm ý nào?
? Nên chọn những từ ngữ như thế nào để kể?
- HS có thể tham khảo đoạn văn sau:
Đề bài:
 Một chuyện lí thú ở trường.
1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Tự sự.
- Đối tượng kể: Một chuyện lí thú (hấp dẫn) ở trường.
- Ngôi kể: Thứ 1- xưng tôi (em), người kể có thể trực tiếp tham hoặc chứng kiến câu chuyện.
2.Tìm ý và lập dàn ý:
- Hoàn cảnh thời gian, không gian diễn ra sự việc(khi em vừa đến trường hoặc vào giờ ra chơi)
- Những nhân vật tham gia vào câu chuyện (em, các bạn)
- Dấu hiệu bất ngờ báo hiệu chuyện lí thú sắp diễn ra (tiếng vỗ tay,tiếng cười vang dội của các bạn, tiếng hát hò)
- Không khí xung quanh nơi diễn ra câu chuyện( náo nhiệt, ồn ào, sôi động)
- Thái độ của những người chứng kiến và những người trực tiếp tham gia câu chuyện( thích thú,hả hê,sung sướng, xấu hổ)
 - Sự việc kết thúc và tâm trạng của mọi người( tinh thần sảng khoái)
- Tâm trạng của bản thân khi nhớ lại sự việc (bật cười, ngượng ngùng)
3. Viết bài:
 Hôm nay em dược phân công trực nhật lớp. Trời ơi, trực nhật! Chỉ nghĩ đến hai chữ ấy thôi em đã thấy đỏ cả mặt.
 Hôm ấy em đến lớp rất sớm. Sau khi đã quét lớp sạch sẽ và kê lại bàn ghế ngay ngắn theo quy định của lớp em hớn hở mang khăn lau bảng đi giặt. Lúc này em mới có dịp ngắm nhìn toàn cảnh ngôi trường trong tĩnh lặng. Cây bàng to xù xì đứng yên như đang suy ngẫm điều gì. Mấy vừng hoa mười giờ buồn ủ rũ vì nhớ các bạn. Hàng ghế đá cũng lặng thinh. Xung quanh chỉ có tiếng hót của vài chú chim sâu. Em nghĩ thế này mà nghỉ hè thì buồn lắm! Đang mải mê với những suy nghĩ bỗng em nghe thấy một tiếng hô rất lớn. Em co cẳng chạy miệng la ói om sòm:
- Ma, có ma, mẹ ơi ma! Mặt em tái mét, hai mắt long lên sợ hãi, miệng run cầm cập nói không lên lời. Em chưa hoàn hồn thì từ trong hành lang một tràng cười phá lên. 
- Trời ơi! Lũ quỷ! Sao bọn cậu ác thế? Biết tớ sợ ma rồi còn đùa!- Em trách yêu mấy người bạn, giọng vẫn chưa hết run. 
 Tân, Hoàng ôm bụng cười không nói lên câu. Còn Hải thì hổn hển:
- Chúng tớ sẽ đưa chuyện này lên trang nhất số báo tường chào mừng ngày 20.11 năm nay của lớp, chắc chắn thầy cô sẽ bất ngờ cho mà xem! 
4. Đọc lại và sửa. 
- Gọi 3 hs đọc trước lớp. 
- Cho điểm những bài viết tốt. 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ luyện tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tập viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Đọc và sửa lại cho hoàn chỉnh trước khi nộp bài.
___________________________________________________________________
Tháng 11: Tuần 1: 
 Thơ ca trung đại.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - Có cái nhìn toàn diện và đầy đủ hơn về thơ ca trung đại và những thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn này.
 - Biết và nhớ được những tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này.
B. Chuẩn bi:
 - GV: Sưu tầm tài liệu, tổng hợp những đặc đ ... xuụi tự sự:
* Tự sự: Là phương thức tỏi hiện đời sống qua cỏc sự kiện, biến cố và hành vi con người trong toàn bộ tớnh khỏch quan của nú.
-> Để hiểu được ND phản ỏnh, để PT được giỏ trị về ND tư tưởng, NT của TP-> Cần túm tắt chớnh xỏc cốt truyện của nú.
* Cỏch tiến hành:
- Cần đọc kỹ tỏc phẩm- trả lời những cõu hỏi:
 + Hoàn cảnh xó hội, thời kỳ lịch sử mà TP phản ỏnh, tỏi hiện?
+ Chủ đề của TP?
+ Nhõn vật chớnhcủa TP và cỏc bước phỏt triển tớnh cỏch, của số phận nhõn vật ấy?
+ Cỏc chi tiết, sự kiện quan trọng trong tỏc phẩm tỏc động tới cuộc đời nhõn vật ?
- Lựa chọn, sắp xếp cỏc chi tiết theo trỡnh tự hợp lý.
- Dựng lời văn của mỡnh để túm tắt.
*- Khi túm tắt truyện cần chỳ ý vị trớ của cỏc nhõn vật trong mối quan hệ tương tỏc của nú.-> Cần quan tõm đến những bước ngoặt trong cuộc đời những nhõn vật chớnh. 
 - Lời văn túm tắt phải ngắn gọn, sỳc tớch. Bài văn nờn cú ngắt đoạn, chuyển ý để người đọc nắm được cỏc phần tỏc phẩm, nắm được diễn biến cốt truyện. 
2- Vấn đề tỡnh huống:
- Tỡnh huống cú vai trũ đặc biệt quan 
trọng trong TP văn xuụi tự sự-> Nhõn vật được bộc lộ rừ nột tớnh cỏch bản chất của mỡnh .
3- Phõn tớch chi tiết trong TP văn xuụi tự sự:
 - Cần lựa chọn chi tiết thể hiện thần thỏi nhõn vật, cụ đọng ND, giỏ trị của TP.
- Khi PT chi tiết, cần đặt nú trong dũng cốt truyện, trong ND phản ỏnh của tỏc phẩm để xỏc định đỳng vị trớ ý nghĩa của nú.
- Cảm nhận được giỏ trị của cỏc chi tiết tiờu biểu rồi thỡ phải tập trung phõn tớch, bàn luận về nú.
3- Phõn tớch nhõn vật trong TP văn học:
- Nhõn vật VH bao giờ cũng thể hiện một số phận, một quan niệm nhõn sinh độc đỏo và thường điển hỡnh cho một tầng lớp xó hội, một giai cấp, thậm chớ một thời đại nào đú.
- Nhõn vật là con đẻ của tỏc giả bởi vậy nú mang đậm dấu ấn cỏ nhõn.
-> Phõn tớch nhõn vật cũn nhận ra tài năng, đặc điểm bỳt phỏp của nhà văn...
1- Lai lịch:
- Tớnh cỏch nhõn vật cú thể bị chi phối bởi hoàn cảnh xuất thõn, hoàn cảnh gia đỡnh và điều kiện sinh hoạt trước đú...
2- Ngoại hỡnh:
- MĐ: Để cỏ thể hoỏ nhõn vật, tạo cho nhõn vật những dấu ấn riờng.
+ Qua vẻ bề ngoài mà phần nào thể hiện bản chất, tớnh cỏch của nhõn vật.
- Ngụn ngữ:
Ngụn ngữ nhõn vật được cỏ thể hoỏ cao độ, mang dấu ấn cỏ nhõn-> Ngụ ngũ thể hiện tớnh cỏch nhõn vật.
4- Nội tõm:
- Cần quan tõm đến thế giới bờn trong với những cảm giỏc, cảm xỳc, tỡnh cảm suy nghĩ của nhõn vật..-> Để hiểu về nhõn vật.
- Thế giới nội tõm cú thể thể hiện qua hành động, cử chỉ, lời núi -> Cần tập trung làm rừ phương diện này để lột tả rừ bản chất của nhõn vật
II- Luyện tập:
Túm tắt lại truyện ngắn: “ Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” ( Khỏnh Hoài)
- Hai anh em Thành thuỷ chia đồ chơi.
- Hai anh em chia tay với lớp học.
- hai anh em chia tay nhau.
HS túm tắt:
VD: Buổi sỏng hụm đú, khi mẹ nhắc 2 anh em thuỷ chia đồ chơi, thỡ cả 2 anh em khụng nộn nổi tiếng khúc...-> Khụng nờn vỡ chưa làm rừ được nờn bắt đầu kể từ sự việc nào...
VD2: Hai anh em Thành và Thuỷ rất yờu thương nhau, nhưng buổi sỏng hụm đú, sau một đờm khúc suốt, Thành và Thuỷ đành phải nghe lời mẹ chia đồ chơi...
IV - Hướng dẫn học ở nhà:
Học và làm tiếp bài tập. Chuẩn bị : tỡm hiểu nhõn vật Thành và Thuỷ trong TP Cuộc chia tay của những con bỳp bờ.
Tuần 2: Luyện tập tỡm hiểu tỏc phẩm tự sự
A- Mục tiờu bài học:
	- HS rốn kỹ năng tỡm hiểu phõn tớch một tỏc phẩm tự sự.
- Biết tỡm và lựa chọn những chi tiết liờn quan đến nhõn vật trong tỏc phẩm VH để phõn tớch.
B- Chuẩn bị: ễn lý thuyết - chuấn bị VB Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn)
C- Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học:
	I Ổn định lớp:
 	II- KT bài cũ:
III_ Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trũ 
 Nội dung bài học
 GV sửa bài tập về nhà: Tóm tắt TP Cuộc chia tay của những con búp bê.
 Khi tỡm hiểu TP tự sự cần chỳ ý đến nhõn võt và chi tiết truyện...
Tai sao? -> Nhõn vật là linh hồn của truyện- sợi chỉ đỏ xuyờn suốt tp...
-? Đề bài yờu cầu gỡ? Cần phải giải thớch những vấn đề gỡ? Tại sao?
Sống chết mặc bay nghĩa là gỡ? ( Nghĩa đen - Nghĩa búng)
- Tại sao TP lại cú tờn là: Sống chết mặc bay?
- Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ hắn l à k vụ lương tõm, vụ trỏch nhi ệm?
-? Thái độ của em trước kẻ vô lương tâm và trách nhiệm như viên quan phụ mẫu?
HS trình bày bài viết- Chú ý bố cục 3 phần cân đối...
-? Mở bài nên giới thiệu những gì? 
+ TG- TP- Nhân vật- Cảm xúc khái quát.
-? TB nên bắt đầu từ đâu?
+ GT nghĩa đen
+ GT nghĩa bóng...
+ Giải thích vì sao tên TP lại là Sống chết mặc bay?...
* Sửa bài tập ở nhà:
- Thành và Thuỷ là 2 anh em rất yêu thương 
nhau.
- Bố mẹ ly dị- Hai anh em phải chia tay nhau.
- Sáng hôm đó sau một đêm khóc trăng, 2 anh em Thành thuỷ chia đồ chơi.
- Đồ chơi không có nhiều chỉ là những con búp bê Vệ Sỹ và con Em Nhỏ vốn đã rất thân thiết và gắn bó.
- Hai anh em không nỡ chia những con búp bê ra.
- Thành dẫn thuỷ đến lớp học chia tay cô giáo và các bạn.
- Tại đây cô giáo biết Thuỷ sẽ không được đi học nữa nên rất thương...
- Chia tay lớp học trở về Thành và Thuỷ đã thấy chiếc xe đang đợi ở nhà. Thành nhìn bóng dáng em bước đi liêu xiêu mà trào nước mắt.
1- Bài tập 1:
Hóy trỡnh bày những hiểu biết của em về nhan đề truyện: Sống chết mặc bay
( Phạm Duy Tốn)
Yờu cầu đề: Giải thớch và sau đú CM
* VĐ cần GT: 
+ Nghĩa đen: Muốn sống hay chết cũng mặc kệ- Khụng cần biết đến.
+ Nghĩa búng: Chỉ những kẻ khụng cú lương tõm, vụ trỏch nhiệm, bất nhõn độc ỏc...
+ Liờn quan đến những tờn quan vụ lại đặc biệt là tờn quan phụ mẫu.
*Hắn là kẻ vụ lương tõm, vụ trỏch nhiệm:
- Dõn đen đang lo chống l ũ-> Hắn m ặc kệ v ẫn mải miết đỏnh bài 
- Hăn là cha mẹ dân nhưng khụng hề quan tâm đến cuộc sống của người dân.. “.Mặc kệ” khi có kẻ vào bẩm báo...
* Hắn là kẻ bất nhân, độc ác, vô lương tâm, không màng đến sự sống, cái chết của dân..:
- Với hắn: ù là hạnh phúc...
- Nước bài cao thấp của quan phụ mẫu bằng mấy mươi đê vỡ...
- Khi đê vỡ hắn không mảy may một chútd động lòng chỉ nghĩ đến ván bài của hắn...
- Cảnh thương ytâm ở cuối truyện: nước ngập trắng xoá, người chết không nơi chôn, người sống không chỗ ở ...chính là hậu quả của việc làm ác độ của viên quan phụ mẫu..
Căm ghét, khinh bỉ...-> Lên án những kẻ xấu xa vô nhân đạo như viên quan phụ mẫu...
2- Bài tập 2:
HS trình bày bài viết.
IV- Hướng dẫn học ở nhà:
Học và ôn theo hướng dẫn chú ý: Cách tìm hiểu văn tự sự 
Chuẩn bị phần ôn luyện tổng hợp
D- Rút kinh nghiệm:
Tuần 3: Luyện tổng hợp văn nghị luận
A- Mục tiêu bài học:
	- Củng cố những kiến thức, kĩ năng tìm hiểu tác phẩm văn học.
	- Rèn HS kĩ năng dựng đoạn, liên kết và tạo lập văn bản.Cách viết MB, TB, KB.
B- Chuẩn bị: Một số đoạn thơ, đoạn văn hay, ôn lí thuyết.
C- Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp:
	I- ổn định:
	II- Kiểm tra bài cũ:
	III- Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
GV: MB là phần đầu tiên của -> Gây hứng thú cho ng đọc-> Nếu ngắn gọn, hấp dẫn...
HS có thể đổi vị trí của 1+ 2+ 3( SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 67)
VD: SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 70 )
-? Viết MB theo 2 cách TT và GT cho đề bài sau: Đói cho sạch, rách cho thơm.
-? VĐ cần bàn luận?
+ Giữ gìn phẩm chất cao đẹp của mình dù trong bất cứ hoàn cảnh nào...
HS làm bài.
VD: Tinh thần yêu nước của ND ta:
+Trình tự dẫn chứng: Xưa- Nay.
 Nay: Miền xuôi- miền ngược...-> Không gian.
VD: Trích đoạn: SGKTập làm văn THCS
( 165)
_? Thế nào là học tập tốt? 
? Thế nào là lao động tốt?
Tại sao phải học tập tốt, LĐ tốt?..
-? Muốn học tập tốt, LĐ tốt phải làm gì?
I- Cấu tạo của MB:
 A- Về ND: Gồm những bộ phận nhỏ sau:
*1- Gợi mở vào đề ( Kiểu mở bài gián tiếp - lung khởi)
- Nêu xuất xứ của đề, của một nhận định...
- Nêu lí do đưa đến bài viết.
- Đưa ra 1 mẩu chuyện, 1 so sánh, 1 liên tưởng, 1 danh ngôn, 1 câu TN, CD hoặc trích dẫn văn thơ.
*2- Giới thiệu vấn đề: Đây là trọng tâm-> Tạo tình huống có vấn đề mà ta sẽ giải quyết trong phần TB( Nếu chỉ có 2 bộ phận sau -> MB trực tiếp)
- Giới thiệu ND vấn đề.
- Xác định phương hướng, phương pháp, phạm vi mức độ giới hạn của VĐ( Nếu có)
* 3 - Viết lại câu văn, câu thơ, trích dẫn của đề.
B- Về hình thức:
- Dung lượng và độ dài của MB phải cân xứng với khuôn khổ của bài viết. Đặc biệt nó phải thể hiện mối quan hệ chặt chẽ và sự tương ứng cả về dung lượng lẫn phong cách diễn đạt với KB.
- Nên viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú.
- Tránh nói vòng vèo mà không vào được vấn đề.
- Tránh viết lan man, không ăn khớp vơí phần sau.
- Tránh viết bay bướm, cầu kì, dài dòng làm phân tán sự chú ý của người đọc.
III- Một số kiểu MB:
1- MB trực tiếp:
- Giới thiệu thẳng VĐ cần trình bày.
- Nhanh, gọn, ngắn gọn, tự nhiên dễ tiếp nhận. Và thích hợp với những bài viết ngắn.
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> VĐ nghị luận: Lòng nhớ ơn.
* MB Trực tiếp: GTVĐ: Nhớ ơn- Hoàn cảnh( Từ xưa đến nay)- Tục ngữ.
- Viết lại câu TN
Đoạn văn:(1+2+3):
Nhớ ơn là 1 nét đẹp truyền thống, một phẩm chất tốt đẹp của ND ta. Phẩm chất cao quý này đã thấm nhuần treong cuộc sống của mọi người từ xưa đến nay và nó đã được đúc kết lại 1 cách sinh động, cụ thể qua câu tục ngữ ngắn gọn: ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2- MB gián tiếp:
- Không đi thẳng vào VĐ mà gợi mở bằng biện pháp so sánh, tương phản, nghi vấn, giả định... bằng cách đưa ra:
+ Một hình ảnh tương phản, đối lập.
+Một hình ảnh so sánh.
+ Một danh ngôn, 1 tính dẫn văn thơ, 1 câu TN, CD.
+ Một mẩu chuyện ngắn gọn.
VD:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm 1 hạt dắng cay muôn phần.
Bưng bát cơm lên mà còn nghĩ đến công sức, khổ cực của người LĐ để tạo ra của cải cho chúng ta hưởng thụ...
* Luyện tập:
-MB trực tiếp:
GTVĐ: Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ nguyên phẩm chất cao đẹp của mình...
- Hoàn cảnh: Từ xưa đến nay: Đó là nét đẹp của DT ta.
- TN: Ghi lại câu TN.
III- Cách viết TB:
1- Cấu tạo: 
- Gồm nhiều đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp...
- Trình bày dẫn chứng: Phải sắp xếp theo một trình tự nhất định:
+ Theo trình tự hệ thống LĐ.
+ Theo trình tự hệ thống sự việc.
+ Theo trình tự hệ thống thời gian.
+ Theo trình tự hệ thống không gian.
- Chép dẫn chứng: Chép đúng và chính xác. phải đặt trong dấu “...”. Đặt trang trọng cân xứng...
- Đoạn văn giải thích: Mỗi đoạn cần trả lời một VĐ: Nghĩa là gì.
- Với câu hỏi: Vì sao? Tại sao cần có nhiều đoạn văn ...
- Vẻ đẹp của đoạn văn GT thể hiện ở sự kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
2- Bài tập: Hãy GT lời dạy sau đây của Bác:
Học tập tốt, lao động tốt.
- Học tập “Tốt” -LĐ tốt: Nói lên chất lượng: Gjỏi....( SGK Tập làm văn THCS- 172)
IV- Hướng dẫn học ở nhà:
Học và làm BT.
Chuẩn bị VB nghị luận.
D- Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA day them k7.doc