a) Yêu cầu của đề kiểm tra
Một đề kiểm tra nói chung đòi hỏi phải đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau:
a1) Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung kiểm tra để tạo được sự công bằng trong đánh giá và kết quả học tập của học sinh.
a2) Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình giáo dục.
a3) Nội dung đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học;
a4) Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề phải đảm bảo phù hợp với thời gian dự định để một học sinh có lực học trung bình hoàn thành đề kiểm tra
Yêu cầu và tiêu chí của đề kiểm tra a) Yêu cầu của đề kiểm tra Một đề kiểm tra nói chung đòi hỏi phải đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau: a1) Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung kiểm tra để tạo được sự công bằng trong đánh giá và kết quả học tập của học sinh. a2) Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình giáo dục. a3) Nội dung đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học; a4) Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề phải đảm bảo phù hợp với thời gian dự định để một học sinh có lực học trung bình hoàn thành đề kiểm tra. a5) Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy. b) Tiêu chí của đề kiểm tra Những yêu cầu trên được cụ thể hoá thành hệ thống các tiêu chí mà một đề kiểm tra muốn có chất lượng cần đạt như sau: b1) Phải kiểm tra tất cả các chương, phần hoặc chủ đề cơ bản được qui định trong chương trình ở giai đoạn giáo dục định đánh giá. b2) Trong mỗi chương, phần hoặc chủ đề phải kiểm tra được từ khoảng từ 70% đơn vị kiến thức đã qui định trở lên. b3) Mỗi câu trong khoảng 80% tổng số câu hỏi của đề phải được biên soạn sao cho đảm bảo cung cấp thông tin chính xác về mức độ đạt một chuẩn kiến thức, kĩ năng nào đó đã qui định trong chương trình giáo dục. b4) Khoảng 20% câu hỏi còn lại của đề phải được biên soạn để cung cấp thông tin về tổng hòa năng lực đầu ra của học sinh ở cuối giai đoạn giáo dục đó. b5) Mỗi câu hỏi phải đảm bảo đúng về mặt khoa học; không thừa, không thiếu dữ kiện; đáp ứng đầy đủ các tiêu chí kĩ thuật cho mỗi hình thức hỏi. b6) Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần được biên soạn sao cho thời gian dành cho học sinh có lực học trung bình đọc và lựa chọn được phương án trả lời khoảng từ 1,5 phút đến 2 phút. Mỗi câu hỏi tự luận cần được biên soạn sao cho thời gian dành cho học sinh có lực học trung bình đọc, tìm tòi và trình bày lời giải khoảng 10 phút. b7) Mức độ phức tạp của câu hỏi phải phù hợp với từng loại đối tượng học sinh: những câu hỏi đánh giá cấp độ tư duy nhận biết dành cho học sinh yếu, kém; những câu hỏi đánh giá cấp độ tư duy thông hiểu và vận dụng bậc thấp dành cho học sinh trung bình; những câu hỏi đánh giá cấp độ tư duy vận dụng bậc cao dành cho học sinh khá, giỏi. b8) Số lượng câu hỏi và trọng số điểm dành cho mỗi câu phải đảm bảo tương thích: mỗi câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan nhìn chung là nên có trọng số điểm như nhau, không phụ thuộc vào độ phức tạp của chúng; mỗi câu hỏi dạng tự luận có trọng số điểm riêng phù hợp với mức độ tư duy định đánh giá. b9) Trọng số điểm dành cho những câu hỏi đánh giá cấp độ nhận biết từ 2 đến 3 điểm; thông hiểu từ 3 đến 4 điểm; cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm. b10) Mọi đối tượng học sinh đều phải có cơ hội đạt kết quả cao như nhau: chương trình giáo dục thì được giảng dạy, nội dung giảng dạy thì được kiểm tra; cấu trúc đề kiểm tra và thang đánh giá phải công khai cho học sinh; b11) Mọi học sinh đều có kết quả học tập nhất quán đối với hai giáo viên chấm khác nhau; hoặc đối với sự lặp lại quy trình đánh giá. PHẦN II Qui trình biên soạn đề kiểm tra Trong đánh giá kết quả học tập, cần hướng vào mục đích tìm được nội dung nào học sinh đã nắm vững, nội dung nào còn mơ hồ và mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình giảng dạy đến đâu. Như vậy về nguyên tắc, việc biên soạn đề kiểm tra sẽ: tối đa hóa khả năng của học sinh trong việc thể hiện những gì chúng đã biết về nội dung và tối thiểu hóa sự ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến thành tích (mẫu đề mới lạ, câu hỏi khó đọc, có dữ kiện đánh lừa học sinh, có quá nhiều hình thức câu hỏi trong đề,). Nhiệm vụ 1: Xõy dựng qui trỡnh biờn soạn ĐKT đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn KT, KN Mục tiờu: Học viờn thực hành cỏc bước biờn soạn đề kiểm tra đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong chương trỡnh Toỏn THCS. Cỏc bước tiến hành biờn soạn một đề kiểm tra BƯỚC 1: A. Tỡm hiểu chuẩn đỏnh giỏ KQHT của h/sinh qua cấp độ nhận thức của h/s mà ta định KTĐG ( bài 15’; bài 45’; bài kt chương; bài kt học kỳ) Lưu ý: 1) Cơ sở đỏnh giỏ là chuẩn KTKN đó được Bộ ban hành ( SGK chỉ là thể chế cỏc chuẩn) 2) Bộ chỉ yờu cầu đỏnh giỏ ở ba cấp độ NT: Nhận biết, Thụng hiểu, Vận dụng ( tuy nhiờn BGD vẫn cho phộp KTĐG h/s ở mức độ cao hơn với một tỷ trọng về điểm nhất định nhằm mục đớch đỏnh giỏ phự hợp với đối tượng h/sinh) B. Thực hành: Biờn soạn đề kiểm tra chương I- HH lớp 6 Yờu cầu cỏc nhúm: 1- Nghiờn cứu chuẩn chương I – HH 6 2- Thảo luận, thống nhất nội dung ghi vào bảng sau: ( Trờn giấy A0) 3- Chuẩn bị ý kiến giải trỡnh. CHUẨN CẦN ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH 1. Nhận biết: - Kiến thức . - Kỹ năng. 2. Thụng hiểu: - Kiến thức. - Kỹ năng.. 3. Vận dụng: - Kiến thức.. - Kỹ năng.. BƯỚC 2: Xõy dựng tỷ lệ cần thiết trong một đề kiểm tra A. Thực hành: Yờu cầu cỏc nhún học viờn: Thảo luận và thống nhất lần lượt cỏc vấn đề sau: -Tỉ lệ thời gian HS làm bài hay trọng số điểm cho từng hỡnh thức TNKQ và TL - Tỉ lệ/trọng số điểm dành cho từng mức độ đỏnh giỏ trong ma trận - Trọng số điểm dành cho từng chủ đề - Tỉ lệ % số cõu hỏi ở dạng nhiều lựa chọn, điền khuyết, đỳng/sai, ghộp đụi - Nhúm viết vào phần trống những thảo luận đú theo bảng sau: Một số tỉ lệ cần thiết trong đề kiểm tra 1. Thời gian và trọng số điểm làm bài: Phần TNKQ: .. phỳt Phần TNTL: .. điểm 2. Trọng số điểm dành cho cỏc mức độ đỏnh giỏ (điểm) N.biết: T.hiểu: V.dụng: 3. Trọng số điểm dành cho từng chủ đề a) Điểm. Đường thẳng: điểm b) Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng: điểm. 4. Tỉ lệ % cõu hỏi dành cho cỏc dạng TNKQ (tớnh theo tổng số cõu hỏi TNKQ) Nhiều lựa chọn: Ghộp đụi: Đỳng/sai: Điền khuyết: Kờt quả Một số lưu ý: 1-Xỏc định hỡnh thức đề kiểm tra (tự luận, trắc nghiệm khỏch quan hoặc kết hợp cả hai). Xỏc định thời gian dành cho từng phần và trọng số điểm tương ứng. Theo đặc thự mụn Toỏn, ngoài việc cần đảm bảo nguyờn tắc kiểm tra được toàn diện và tổng hợp kiến thức đó học, cần chỳ trọng đỏnh giỏ và điều chỉnh quỏ trỡnh tư duy của học sinh, vỡ vậy tỉ trọng điểm thớch hợp giữa hai hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan và tự luận nờn là: 3:7; 4:6 hoặc 5:5. 2- Thời gian và trọng số điểm là tỷ lệ thuận Vớ dụ: Kt 45 phỳt – thang điểm 10 thỡ thời gian cho 1 điểm là t1đ được tớnh từ 4 đến 4,5 phỳt Như vậy nếu ta cho TNKQ 3 điểm thỡ thời gian cho TNKQ là 12 đến 13,5 phỳt. Thụng thường mỗi cõu TNKQ cho 0,25 – 0,5 điểm tớnh trong 1,5- 2 phỳt. 3- Tạo ra sự cụng bằng giữa TNKQ và TNTL. Trọng số điểm dành cho cỏc cấp độ đỏnh giỏ ( NB-TH-VD-) phải phự hợp với đối tượng h/s và dựa vào yờu cầu của loại hỡnh đỏnh giỏ mà ta chọn Tính trọng số điểm của mỗi cấp độ tư duy: nhận biết từ 2 đến 3 điểm; thông hiểu từ 3 đến 4 điểm; cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm (đảm bảo học sinh trung bình có thể đạt tổng điểm từ 5 đến 6,5; học sinh khá, giỏi có thể đạt tổng điểm từ 7 đến 10). 4- Tớnh trọng số điểm của mỗi nội dung (căn cứ chủ yếu vào số tiết qui định trong phõn phối chương trỡnh và tầm quan trọng của nú trong chương trỡnh) BƯỚC 3: Hoàn thiện ma trận đề kiểm tra A- Thực hành: - Mỗi nhúm hoàn thiện ma trận theo mẫu sau. Cỏc mức độ cần đỏnh giỏ Tổng số Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điểm. Đ.thẳng Số cõu Điểm Tia, đ.thẳng T.điểm đt Số cõu Điểm Tổng số Số cõu Điểm B- Thảo luận: C. Lưu ý: Để hoàn thiện nhanh ma trận ta nờn điền vào ụ “tổng số trước”: + Căn cứ vào bảng “ Tỷ lệ cần thiết ” để tớnh ra số cõu + Căn cứ vào mục tiờu đề KT để lựa chọn “chủ đề KT, KN ” cần KT à tớnh ra số điểm và số cõu. BƯỚC 4: Viết nội dung đề kiểm tra: A. Thực hành: Yờu cầu: Mỗi nhúm viết một cõu hỏi kiểm tra ( TNKQ hoặc TNTL) cho đề KT chương 1 HH-6 và cho biết “cõu hỏi đú đo chuẩn nào? Cấp độ nhận thức nào?” B. Thảo luận: BƯỚC 5: Xõy dựng đỏp ỏn và biểu điểm: Theo qui chế số 40/BGDĐT, ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, thang chấm điểm kết quả học tập của học sinh THCS gồm 11 bậc: 0, 1, 2,, 10 và có thể có điểm lẻ 0.5 ở bài kiểm tra học kì và cuối năm.
Tài liệu đính kèm: