Bài dạy Vật lý khối 7 tiết 20: Hai loại điện tích

Bài dạy Vật lý khối 7 tiết 20: Hai loại điện tích

TIẾT 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Biết chỉ ra hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, tráI dấu thì hút nhau.

- Nêu được cấu tạo nhuyên tử và quy luật của các elec trôn.

- Năm được vật mang điện âm khi nào, vật mang điện dương khi nào.

2. Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm quan sát và suy luận.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc và yêu thích khoa học bộ môn.

II – CHẨN BỊ:

Chẩn bị cho mỗi nhóm: 3 mảnh nilông cỡ 13cm x25cm, 1 vỏ bút chìgỗ, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sãm màu giống nhau dài 20cm tròn có lỗ, 1 thanh thuỷ tinh có trục quay.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Vật lý khối 7 tiết 20: Hai loại điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 20: hai loại điện tích
I - mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Biết chỉ ra hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, tráI dấu thì hút nhau.
- Nêu được cấu tạo nhuyên tử và quy luật của các elec trôn. 
- Năm được vật mang điện âm khi nào, vật mang điện dương khi nào.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm quan sát và suy luận. 
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và yêu thích khoa học bộ môn.
Ii – chẩn bị:
Chẩn bị cho mỗi nhóm: 3 mảnh nilông cỡ 13cm x25cm, 1 vỏ bút chìgỗ, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sãm màu giống nhau dài 20cm tròn có lỗ, 1 thanh thuỷ tinh có trục quay.
Iii - Các hoạt động dạy học.
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ.
* Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Căn cứ vào đâu nói vật bị nhiễm điện? 
* Làm bài tạp 17.1 và 17.2 SBT- T18.
Hoạt động2: Tình huống học tập.
Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác . Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? 
Hoạt động3:Thí nghiệm tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng. 
Gv phát dụng cụ TN0.
Gv yêu cầu học sinh quan sát hai mảnh nilông khi chưa nhiễm điện: chúng có khoảng cách chứng tỏ chúng không hút nhau, không đẩy nhau.
Gv yêu cầu học sinh làm TN tiếp yêu cầu 2 và yêu cầu cọ xát theo một chiều và số lần như nhau, khi nhấc lên thì nhấc từ từ.
Gv phát dụng cụ 
Gv yêu cầu học sinh làm TN theo yêu cầu3
Gv mời học sinh hoàn thành nhận xét .
Gv mời học sinh nhận xét bổ xung.
Hoạt động4: Thí nhiệm phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại.
Gv phát dụng cụ 
Gv yêu cầu học sinh làm TN.
Gv yêu cầu học sinh hoàn thành nhận xét.
Hoạt động5: Kết luận - Vân dụng 
Gv khẳng định không chỉ chúng ta rút ra nhận xét mà bằng nhiều TN khác các nhà khoa học đều chứng tỏ được điều trên. 
Gv mời học sinh hoàn thành kết luận.
Gv giới thiệu quy ước điện tích.
Gv yêu cầu học sinh vận dụng làm câu C1.
Hoạt động 6: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Gv nêu vấn đề như mục II- SGK T51.
Gv treo tranh H.18.4 - SGK T51.
Gv thông báo mô hình đơn giản của nguyên tử .
Gv thông báo lần lượt : hạt nhân, electrôn, tính trung hoà về điện, electôn tự do 
Gv mời học sinh lần lượt trả lời các câu C2, C3, C4.và nhận xét bổ xung. 
5/
3/
10/
10/
12/
Hai học sinh lên bảng trả lời 
HS1 lên trả lời
HS2 lên làm bài tập
Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs lắng nghe. 
Hs suy nghĩ dự đoán.
I- hai loại điện tích
*Thí nghiệm1: 
Nhóm trưởng nhận dụng cụ 
Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 1 và quan sát hiện tượng.
Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 2 và quan sát hiện tượng
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN theo yêu cầu 3 và quan sát hiện tượng
Hs hoàn thành nhận xét1.
Nhận xét1: Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
Hs nhận xét bổ xung
* Thí nhiệm 2:
Nhóm trưởng nhận dụng cụ.
Các nhóm làm TN và quan sát hiện tượng.
Hs hoàn thành nhận xét2.
Nhận xét2: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh được cọ xát thì chúng đẩy nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Hs hoàn thành kết luận và có thể ghi chép 
Kết luận: Có hai loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau , mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Quy ước: Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương(+); thanh nhựa sẫm cọ xát vào vải khô là điện tích âm(-)
Hs làm câu C1.
II- sơ lược cấu tạo nguyên tử
Hs lắng nghe và nghiên cứu tài liệu.
Hs quan sát tranh H.18.4; lắng nghe.
Hs có thể ghi chép 
Hs lần lượt trả lời các câu C2, C3, C4. 
Và nhận xét bổ xung.
IV – củng cố – Dăn dò(5/) 
1. Củng cố: 
- Gv mời học sinh đọc “ ghi nhớ” 
- Hai vật nhiễm điện cùng loại lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng gì? Hai vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì xảy ra hiện tượng gì?
- Em hãy xác định loại điện tích trong các trường hợp.
2. Dăn dò: 
- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- VN đọc trước bài 19

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet20- Bai18.doc