Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 16 - Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 16 - Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình

:Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

Củng cố những kiến thức có bản và duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã học và rèn luyện trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một số tác phẩm trữ tình, so sánh nhận biết nội dung trữ tình trong tác phẩm trữ tình

Hs yêu thích môn học.

Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh thông qua các tác phẩm

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1083Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 16 - Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 7/12/10
Ngµy gi¶ng: 7a: 11/12/10
 7c: 9/12/10.
Ng÷ v¨n - Bµi 16
TiÕt 66
«n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh.
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc:Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình
2.KÜ n¨ng: Củng cố những kiến thức có bản và duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã học và rèn luyện trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một số tác phẩm trữ tình, so sánh nhận biết nội dung trữ tình trong tác phẩm trữ tình
3.Th¸i ®é: Hs yêu thích môn học.
Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh thông qua các tác phẩm
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.1
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
?”Mùa xuân của tôi” đã tái hiện lại cảnh gì? Tình cảm của tác giả?
- Cảnh thiên nhiên và con người trong mùa xuân ở miền Bắc được tái hiện qua ngòi bút tinh tế, tài hoa. Thể hiện nỗi nhớ thương da diết và tình yêu , sự gắn bó của tác giả đối với miền Bắc
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Giíi thiÖu bµi. (1’)
Các em đã được học rất nhiều các tác phẩm trữ tình. Để củng cố kiến thức về tác phẩm trữ tình cũng như rèn các kĩ năng nhận biết, cảm thụ, hôm nay chúng ta cùng ôn tập
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu mét sè t¸c phÈm tr÷ t×nh ®· häc.
Mục tiêu: Hiểu được mét sè t¸c phÈm tr÷ t×nh ®· häc.
Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ bảng
Trả lời các câu hỏi sgk: 
Tìm tên tác giả, nội dung, thể loại của các tác phẩm trữ tình rồi khớp vào bảng
Học sinh trả lời
Nhận xét
Gv kết luận
25’
1.Một số tác phẩm trữ tình đã học
STT
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Nội dung
1
Phò giá về kinh
Trần Quang Khải
Tuyệt cú đường luật
Hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị
2
Sông núi nước Nam
Tuyệt cú đường luật
Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch
3
Bài ca Côn Sơn
Nguyễn Trãi
Lục bát
Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên
4
Sau phút chia li
Đặng Trần Côn
Song thất lục bát
Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khát vọng hạnh phúc lứa đôi
5
Qua Đèo Ngang
Bà huyện Thanh Quan
Bát cú đường luật
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đối với nỗi buồn cô đơn hoang sơ
6
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lí Bạch
Tuyệt cú đường luật
Tình cảm quê hương sâu lắng qua khoảnh khắc đêm vắng
7
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Phương
Tuyệt cú đường luật
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới về quê
8
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Cổ phong
Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha ca cả
9
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Bát cú đường luật
Tình bạn chân thanh, thắm thiết, tri âm tri kỉ
10
Buổi chiều đứng ở phủ..
Trần Nhân Tông
Tuyệt cú đường luật
Sự hoà hợp thiên nhiên- con người, tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương
11
Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
Tuyệt cú đường luật
Tình cảm yêu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung , lạc quan của Hồ Chí Minh
12
Rằm tháng giêng
13
Tiếng gà trưa
Xuân Quuỳnh
5 tiếng
Tình cảm quê hương qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ
Học sinh đọc câu hỏi 4 sgk trang 181
Gv giải thích các ý đúng
Thơ trữ tình , ca dao trữ tình, tuỳ bút đều thuộc văn bản biểu cảm. Nói cách khác văn bản trữ tình không nhất thiết phải là thơ, có thể là văn xuôi vì “ trữ tình” là bộc lộ tình cảm, cảm xúc
VD: Tuỳ bút: mùa xuân của tôi
Sài Gòn tôi yêu
Trong thơ cũng có nhiều loại khác nhau. Ví dụ: thơ trữ tình: Bài ca Côn Sơn, Rằm tháng giêng.
Thơ tự sự: Lượm, Đêm nay Bác không ngủ
Truyện thơ: Ví dụ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên
- Thơ trữ tình cũng như các văn bản biểu cảm khác đều có thể biểu cảm theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp( miêu tả, lập luận, tự sự)
- Thơ trữ tình ngôn ngữ cần cô đọng hàm súc, gợi cảm
Học sinh đọc câu hỏi 5, xác định yêu cầu
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống
Nhận xét
Gv kết luận
Hoạt động 3: Tổng kết rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: Hs hiểu được đặc điểm của văn bản trữ tình qua phần ghi nhớ.
Tác phẩm trữ tình là gì? Tình cảm cảm xúc trong tác phẩm trữ tình thường được biểu hiện như thế nào?
Học sinh đọc
Gv chốt
2.Tìm các ý kiến em cho là không chính xác a,e,i,k
*Ghi nhớ sgk.
4. Củng cố H­íng dÉn häc bµi:(4’)
Học sinh trình bày hiểu biết của em về văn bản biểu cảm - Đặc biệt các tác phẩm trữ tình
Học ghi nhớ. 
Soạn Ôn tập tác phẩm chữ tình (tiếp)
Chú ý: đọc kỹ bài tập, tìm nội dung cơ bản trong VB để so sánh.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T66.doc