Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Luyện tập tạo lập văn bản

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Luyện tập tạo lập văn bản

I. Các bước tạo lập văn bản:

1. Định hướng (y/c của đề)

- Viết cái gì? ( Nội dung); - Viết cho ai? (đối tượng); -Viết để làm gì? (mục đích); - Viết ntn? (cách viết)

2. Xây dựng bố cục:

- Tìm ý

- Lập dàn bài (MB - TB - KB), (sắp xếp các ý hợp lý, mạch lạc)

3. Viết bài hoàn chỉnh:

 Diễn đạt các ý thành từng câu, đoạn văn theo trình tự hợp lý.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1178Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Luyện tập tạo lập văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, Những chuyện nhỏ nhặt như thế để bụng làm gì .
d, Ông ta tính rất nhỏ nhen.
4.Hóy đặt cõu với cỏc từ ghộp sau: quần ỏo, xe đạp, bàn ghế, quả bưởi, mốo con, sõn trường.
5. Đặt cõu với cỏc từ lỏy sau: vi vu, thoăn thoắt, lăn tăn, phập phồng, san sỏt, xinh xắn, rối rớt, oang oang.
Ngày dạy:  Tổng số:
 Tổng số:
Buổi 2:
Luyện tập tạo lập văn bản
I. Các bước tạo lập văn bản:
1. Định hướng (y/c của đề)
Viết cái gì? ( Nội dung); - Viết cho ai? (đối tượng); -Viết để làm gì? (mục đích); - Viết ntn? (cách viết)
2. Xây dựng bố cục:
Tìm ý
Lập dàn bài (MB - TB - KB), (sắp xếp các ý hợp lý, mạch lạc)
3. Viết bài hoàn chỉnh:
 Diễn đạt các ý thành từng câu, đoạn văn theo trình tự hợp lý.
4. Kiểm tra lại
 Gv : Để tạo một văn bản có bố cục rõ ràng, mạch lạc, có nghĩa, dễ hiểu cần phải chú ý đến sự liên kết giữa các câu, đoạn đảm bảo tính mạch lạc.
II. Luyện tập:
 1. Đọc văn bản: Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ (sgk. T 13)
a, Phân tích bố cục, sự liên kết của văn bản tự sự trên?
b. Có thể đặt tên cho câu chuyện trên ntn?
c. Cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện trên?
Gợi ý:
a. Văn bản có bố cục chặt chẽ:
 Phần 1: Câu 1: giới thiệu hoàn cảnh của câu chuyện và nhân vật chính của truyện.
 Phần 2: hai câu cuối: khẳng định vai trò, giá trị của hoa cúc đến tận ngày nay.
* Sự liên kết của văn bản khá chặt chẽ:
- Mở đầu là vấn đề tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ.
 + Được phật cho bông cúc hướng dẫn cách làm thuốc chữa bệnh cho mẹ và còn nói cách để mẹ sống nhiều năm hơn.
 + Hành động hiếu thảo của cô bé: qua xử lí hoa cúc - thuốc cho mẹ.
- Cuối cùng: vai trò của hoa cúc trong y học - thuốc chữa bệnh cho mẹ.
* Văn bản mạch lạc: chủ đề xuyên suốt toàn bộ vb là thuốc chữa bệnh cho mẹ.
b. Tên truyện: Tình mẹ con; Cúc là thuốc chữa bệnh; Lòng hiếu thảo
c. Hs viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của mình.
2. Tả phong cảnh mùa hè ở quê hương em?
Y/c: Hãy thực hiện các bước để tạo lập vb cho đề trên.
 Bước 1: Định hướng:
Nội dung cần viết: Phong cảnh ở qh em
Cách viết (dạng đề) Miêu tả.
Mục đích : mọi người biết về vẻ đẹp của qh em.
Đối tượng: Mọi người.
 Bước 2: Xây dựng bố cục.
- Tìm ý: Các cảnh: + Bầu trời
 + Cánh đồng, con sông, bãi ngô
 + Thôn xóm, rặng tre, mảnh vườn, con đường
- Dàn ý:
Mb : Phong cảnh ở qh em qua 4 mùa. Đẹp và ấn tượng nhất là vào mùa hè.
Tb : - Bầu trời: + Sáng mặt trời thức dậy từ rất sớm lấp ló sau những rặng tre đầu xóm.
 + Càng về trưa, mặt trời càng lên cao, cả thôn xóm chìm trong cái vắng lặng của nắng vàng.
 + Về chiều, trời dịu dần, những hàng cây, rặng tre bao trùm lấy những mái nhà ngói rêu phủ như đang nhẹ nhàng lay động đem lại làn gió mát bù đắp cho con người và cảnh vật qh.
 - Cánh đồng đang mùa thu hoạch - hoạt động của con người tấp nập, đông vui
 - Con sông nước trong vắt, sóng gợn lăn tăn, là bến đò bình yên của tuổi thơ và những con trâu khi chiều về.
 - Bên kia sông, từng bãi ngô đang phất nhẹ bông lau trong nắng chiều báo hiệu thời vụ thu hoạch cho bà con nông dân.
 - Những mái nhà ngói thấp rêu phong xen lẫn những ngôi nhà 2, 3 tầng được phun ngói màu đỏ chói, tạo nên sự đan xen hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại.
Được che mát dưới những rặng tre, những ngôi nhà là những mảnh vườn xanh mướt và những con đường bê tông nhẵn, sạch sẽ uốn lượn qua các xóm, nhà.
 - Hình ảnh những con người đang lam khom tưới, hái, quét dọn chan hòa trong tiếng hát, tiếng cười, nói của nhiều lứa tuổi.
Kb : Cảm nhận chung về khung cảnh làng quê.
Bước 3: Gv y/c hs viết đoạn văn mở đầu và chọn ý trong phần thân bài để viết thành đoạn văn.
3. Xây dựng bố cục cho đề bài sau: Tả tiết học môn Ngữ Văn ở lớp em.
Gợi ý: Mb: Giới thiệu các môn học - môn yêu thích là môn Văn - giới thiệu một tiết cụ thể.
Tb : - Tả cảnh chung của lớp học lúc bắt đầu: sau khi nghe sáu tiếng trống vào học tiết 1 ngày thứ 6. Tất cả chúng tôi ai cũng háo hức vì sắp được học tiết Văn. Nhanh như chớp cả lớp đã ngồi ngay ngắn, nghiêm túc, sách vở đã mở sẵn để ở trên bàn.
- Tả cụ thế về tiết học:
 + Cô giáo: cử chỉ, lời nói, ánh mắt khi giảng bài.
 + Học sinh: ánh mắt, gương mặt, hành động
 + Một số hình ảnh, vật dụng trong lớp: bàn ghế, ánh điện, quạt
- Kết thúc tiết học:
Kb : Cảm xúc của em sau khi học tiết văn đó.
Bài tập về nhà: Hoàn thiện bài tập trên.
Tiết 4: Phụ đạo hs yếu kém.
? Để tạo lập văn bản cần trải qua mấy bước? Đó là những bước nào?
? Nêu cụ thể từng bước?
*Đề bài: Kể lại nội dung cõu chuyện trong bài thơ “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” theo ngụi kể mới.
A.Định hướng chớnh xỏc.
 1.Kể cho thầy cụ giỏo hoặc cỏc bạn.
 2.Kể để mọi người biết được một cõu chuyện cảm động về Bỏc.
 3.Kể về một đờm khụng ngủ của Bỏc trong chiến dịch Biờn giới cuối năm 1950.
 4. Kể lại nội dung cõu chuyện dựa theo bài thơ.
B.Lập dàn ý.
 1.Mở bài.
 - Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra cõu chuyện: chiến dịch biờn giới, Bỏc Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dừi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhõn dõn ta. 
 - Giới thiệu đờm khụng ngủ của Bỏc ở khổ thơ thứ nhất.
 2.Thõn bài.
 Kể lại diễn biến cõu chuyện.
 +Anh đội viờn thức dậy lần thứ nhất.
 +Anh đội viờn thức dậy lần thứ ba.
 3.Kết bài.
 - Kết thỳc cõu chuyện : Cảm nghĩ của anh đội viờn về Bỏc.
C.Viết bài. Về nhà viết bài hoàn chỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai tra van 7 Buoi 2.doc