Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập tác phẩm trữ tình

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập tác phẩm trữ tình

A – MỤC tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

  Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.

  Củng cố lại những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng cơ bản đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một số tác phẩm trữ tình.

b – chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên

  Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.

  Dự kiến các tình huống dạy học tích cực.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập tác phẩm trữ tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (TT)
Ngày soạn:.
Ngày dạy.
 Tuần:18
 Tiết 82
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: 
Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
Củng cố lại những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng cơ bản đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một số tác phẩm trữ tình.
B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
Dự kiến các tình huống dạy học tích cực.
Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp.
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
2. Học sinh
Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được thể hiện như thế nào?
Không khí và cảnh sắc mùa xuân Hà Nội ra sao?
3. Giới thiệu bài mới (1 phút)
4. Dạy bài mới
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh 
8p
10p
10p
5
Luyện tập
1. 
Nội dung trữ tình: nỗi lo buồn sâu lắng, thường trực của Nguyễn Trãi đối với vận mệnh của đất nước.
Hình thức thể hiện: thơ lục bát.
2.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh: tình cảm quê hương được lúc ở xa quê, biểu hiện trực tiếp, nhẹ nhàng, sâu lắng.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: đặt chân về quê, gián tiếp, hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
3.
Giống: đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông, cảnh tình hoà quyện.
Khác nhau:
Yên tĩnh và chìm trong u tối (đêm đỗ thuyền ), một lữ khách thao thức không ngủ vì nỗi buồn xa xứ.
Cảnh sống động, trong sáng, người chiến sỹ vừa hoàn thành công việc trọng đại.
4. Đúng b, c, e.
HĐ3. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1. Giáo viên cho học sinh thảo luận.
Giáo viên nhận xét, sửa.
Bài tập 2, 3. Giáo viên cho học sinh thảo luận.
Giáo viên nhận xét, sửa.
Bài tập 4. Cho học sinh làm bài cá nhân.
Thảo luận, trình bày.
Thảo luận, trình bày.
 5. Dặn dò (5 phút)
Học thuộc bài.
Chuẩn bị thi HKI.
*Bổ sung:
PHẦN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT , TIẾNG VIỆT (TT)
Ngày soạn:..
Ngày dạy.
 Tuần:18
 Tiết 83
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: 
Ôn lại tất cả các kiến thức đã học về phần Tiếng Việt.
Ôn lại có hệ thống, có trọng tâm các kiến thức phần Tiếng Việt.
B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
Dự kiến các tình huống dạy học tích cực.
Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp.
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
2. Học sinh
Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Hãy nêu một số chuẩn mực sử dụng từ? Trong những trường hợp sau, từ nào dùng sai: tang sương, xương sớm, thỉnh thoảng, (nêu cách sửa)?
Em đã sử dụng chuẩn mực sử dụng từ trong khi viết như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới (1 phút).
4. Dạy bài mới
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh 
5
07
5
10
5
5
1. Vẽ sơ đồ 
Sách giáo khoa.
2. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
Từ loại
Ý 
nghĩa 
và chức năng
Danh từ, động từ, tính từ
Quan hệ từ
Ý nghĩa
– Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất.
– Biểu thị ý nghĩa quan hệ.
Chức năng
– Có khả năng làm thành phần của cụm từ của câu.
– Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.
3. Giải nghĩa các yếu tố Hán-Việt
Bạch: trắng.
Bán: nửa.
Cô: lẻ loi.
Cư: ở, chổ ở.
Cửu: chín.
Dạ: đêm.
Đại: to lớn,..
4. 
Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
Bé – nhỏ; béto, lớn.
Thắng – được; thắngthua.
5. 
Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng.
Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ,
Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc.
6.
Đồng không mông quạnh.
Còn nước còn tát.
Con dại cái mang.
Giàu nức đố đổ vách.
Giáo viên treo đồ dùng dạy học cho học sinh lên bảng điền vào sơ đồ những từ ngữ thích hợp.
Giáo viên treo đồ dùng dạy học bảng so sánh. Cho học sinh thảo luận điền vào bảng so sánh.
Danh từ, động từ, tính từ biểu thị ý nghĩa gì?
Còn quan hệ từ biểu thị ý nghĩa gì?
Chức năng của danh từ, động từ, tính từ ra sao?
Còn chức năng của quan hệ từ như thế nào?
Giáo viên chốt lại nội dung.
Giáo viên cho học sinh thảo luận và giải nghĩa các yếu tố Hán-Việt.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại khái niệm về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, chơi chữ, thành ngữ, điệp ngữ.
Giải thích ý nghĩa các thành ngữ.
Giáo viên củng cố kết thúc bài dạy.
Quan sát điền vào sơ đồ.
Thảo luận điền từ thích hợp vào sơ đồ.
Thảo luận.
Trình bày.
Trình bày.
Nghe.
Trình bày.
Trình bày.
Thảo luận.
Nghe.
 5. Dặn dò (1 phút): Xem lại bài chuẩn bị thi HKI.
*Bổ sung:
..
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Ngày soạn:..
Ngày dạy.
 Tuần:18
 Tiết 84
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
Dự kiến các tình huống dạy học tích cực.
Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp.
Đồ dùng dạy học: 
2. Học sinh
Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới (1 phút).
4. Dạy bài mới
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh 
20
I. NỘI DUNG LUYỆN TẬP
1. Đối với các tỉnh miền Bắc: 
Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi. 
Ví dụ: tr/ch; s/x; d/gi; l/n
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam 
a. Viết đúng tiếng có phụ âm cuối dễ mắc lỗi. Ví dụ: c/t; n/ng. 
b. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi. Ví dụ: dấu hỏi/dấu ngã.
c. Viết đúng tiếng có nguyên âm dễ mắc lỗi. Ví dụ: i/iê; o/ô. 
d. Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi. Ví dụ: v/d.
HĐ1. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Theo các em thấy đối với các tỉnh miền Bắc thì dễ mắc phải lỗi nào?
Em hãy cho ví dụ?
Giáo viên diễn giảng thêm.
Đối với các tỉnh miền Trung và miền Nam thì thường dễ mắc những lỗi nào?
Gọi học sinh cho ví dụ?
HĐ2. Củng cố
Trình bày (sách giáo khoa).
Ví dụ.
Trình bày (sách giáo khoa).
Cho ví dụ.
17
II. LUYỆN TẬP
1. Viết đoạn văn khoảng 100 chữ có chứa các dấu thanh, các âm dễ mắc lỗi.
2. 
a. Điền vào chổ trống 
Xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử. 
Tiểu sử, tiễu trữ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại.
Mỏng mãnh, dũng mảnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
b. 
Cá chép, cá trắm, cá trê, cá chạch, cá tra.
Nghỉ ngơi, suy nghĩ, nghỉ phép.
Giả tạ, dã man.
c. Đặt câu:
Dân tộc ta đã giành thắng lợi.
Bà để dành cho con cái bánh.
Em hãy tóm tắt tác phẩm 
Cuộc đời cô ấy đa bế tắc.
HĐ3. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Giáo viên cho học sinh thực hành viết đoạn văn có những âm dễ mắc lỗi và các em cố tránh những lỗi mắc phải.
Bài tập 2. Giáo viên treo đồ dùng dạy học và cho học sinh lên bảng sửa (cho học sinh hoạt động nhóm).
Bài tập c. Cho học sinh làm bài tập cá nhân.
Viết đoạn văn.
 5. Dặn dò (1 phút)
Học thuộc bài. Lập sổ tay chính tả.
Xem lại bài tập.
Chuẩn bị thi HKI.
*Bổ sung:
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Ngày soạn:..
Ngày dạy.
 Tuần:19
 Tiết 85 - 86
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: 
Kiểm tra lại kết quả học kì 1; từ đó điều chỉnh phương pháp học.
Giáo viên qua đó mà điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp.
Củng cố lại những kiến thức cơ bản và một số kỹ năng cơ bản của việc làm bài thi.
B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên : xem lịch coi thi. Xem lại quy chế thi. Coi Thi
2. Học sinh: Oân bài và thi.
C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định – Sắp chỗ ngồi theo quy định.(8 phút)
2. Phát giấy thi. (7 phút)
3. Phát đề thi (Sở giáo dục ra đề – Thời gian 90 phút) Có đề kèm theo.
4 Thu bài thi. (5 Phút)
5 Dặn dò: Môn thi sau ôn bài và đi thi đầy đủ. (1 Phút)
*Bổ sung:
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Ngày soạn:..
Ngày dạy.
 Tuần:19
 Tiết 87
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh: 
Kiểm tra lại một lần nữa kết quả bài làm của mình. Từ đó rút kinh nghiệm cho kiểm tra HKII.
Giáo viên sửa bài thi qua đó các em có thể củng cố kiến thức một lần nữa.
Các em có thể tự chấm điểm lại bài thi của mình từ đó rút kinh nghiệm cho lần thi sau.
B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên : Chuẩn bị bài thi để phát co các em. Chuẩn bị đáp án.
2. Học sinh: Nhận bài và xem lại.
C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút).
2. Phát bài thi (5 phút).
3. Sửa bài thi theo đáp án của SGD (30 phút).
4. Thu bài thi lại (5 Phút)
5 Dặn dò: Về chuẩn bị bài ở học kì 2: tiết 88- Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX. Tiết 89- CTĐP phần văn và TLV. (4 phút)
*Bổ sung:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ngu van 7 4 cot HKI Dong Thap.doc