Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt của những câu tục ngữ về con người và xã hội.

2. Kĩ năng: Phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng của các câu tục ngữ.

3. Thái độ: Giáo dục tình yêu trân trọng đối với nền văn hoá dân tộc.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, một số câu tục ngữ tham khảo.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 77 
	 Ngày soạn:......./........./........
tục ngữ về con người và xã hội
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt của những câu tục ngữ về con người và xã hội.
2. Kĩ năng: Phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng của các câu tục ngữ.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu trân trọng đối với nền văn hoá dân tộc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, một số câu tục ngữ tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tục ngữ là những lời vàng ý bạc, là sự đúc kết kinh nghiệm của cha ông qua bao đời, đó là những bài học kinh nghiệm quý trong đời sống của con người.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, phân loại các câu tục ngữ theo nội dung.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.
* Tác giả dg đã sử dụng nghệ thuật gì? nhận xét?
* Từ đó ta nhận thấy câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
* Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ?
* Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ?
* Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
* Đói, rách biểu hiện điều gì ở co người?
*Nhận xét về nghệ thuật của câu tục ngữ?
* Từ đó rút ra bài học của câu tục ngữ?
* Trong câu tục ngữ, từ nào được lặp đi lặp lại? Có ý nghĩa gì?
* Những cái gì chúng ta cần học? Rút ra nhận xét?
* Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ?
* Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
* Nêu nghĩa của câu tục ngữ?
* Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
* Câu tục ngữ sử dung biện pháp nghệ thuật gì? Em hiểu gì về nội dung?
* ý nghĩa của câu tục ngữ?
* Nêu nghĩa đen của câu tục ngữ?
* Từ đó rút ra bài học gì?
* Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
* Câu tục ngữ muốn nói điều gì?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị của các câu tục ngữ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc bài:
2. Tìm nội dung chính:
* Tục ngữ về phẩm chất con người: 1, 2, 3.
* Tục ngữ về học tập tu dưỡng: 4, 5, 6.
* Tục ngữ về quan hệ, ứng xữ:7, 8, 9.
II. Phân tích:
 1. Những bài học về phẩm chất, giá trị của con người:
Câu 1: Một con người - một thứ của cải.
- Nghệ thuật so sánh chênh lệch lớn: 1=10.
ề Nhấn mạnh giá trị của con người.
Câu 2: Vóc con nười(dáng vẻ, đường nét)
ề Chi tiết nhỏ nhất cũng góp phần làm nên vẻ đẹp con người.
ề Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất.
Câu 3: 
- Đói, rách: nghèo
- Nghệ thuật đốiề đề cao phẩm giá của con người.
ề Khuyên con người giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình, không bị của cải vật chất chi phối.
2. Những kinh nghiệm và bài họcc về tu dưỡng đạo đức:
Câu 4: 
- Học được lặp lại nhiều lần ề đề cao vai trò của việc học.
- Ăn, nói, gói, mở ề phải học từ những cái nhỏ nhất trở đi.
Câu 5:
- Không có thầy dạy bảo thì không thể làm được việc gì.
ề Không quên công lao to lớn của thầy cô.
Câu 6: 
- Học thầy không bằng học bạn..
ề Không chỉ có học ở thấy mà còn học ở bạn, ở cuộc sống.
3. Kinh nghiệm vàbài học về ứng xữ trong cuộc sống:
Câu 7:
- Nghệ thuật so sánh ề khuyến khích tình đoàn kết đùm bọc lẫn nhau.
Câu 8:
- Muốn ăn được quả thì phải có người trồng cây.
ề Đạo lý của người VN, nhớ ơn những người đã đem lại cho ta hạnh phúc.
Câu 9: 
- Một cây không thể thành rừng được.
ề Đề cao sự đoàn kết, gắn bó tạo nên sức mạnh.
III. Tồng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị, ý nghĩa của các câu tục ngữ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc các câu tục ngữ, sưu tầm các câu tục ngữ về con người, chuẩn bị bài Tinh thần yêu nước của nhân dân.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 78 
rút gọn câu
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách rút gọn câu và hiểu được tác dụng của câu rút gọn.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sữ dụng câu rút gọn.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Rút gọn câu là một trong những thao tác biến đổi câu thường gặp trong nói và viết nhằm làm cho câu ngắn gọn hơn.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Phân tích cấu tạo ngữ pháp của ví dụ.
* Tìm những từ có thể làm chủ ngữ? (chúng em, người Việt Nam..)
* Vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ?
* Trong những từ in đậm, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao?
* Thế nào là câu rút gọn? việc lược bỏ thành phần câu có mục đích gì?
Hoạt động 2:
* Những câu trên thiếu những thành phần nào?
* Có thể thiếu như vậy được không? Vì sao?
* Cần thêm những từ ngữ nào vào câu để thể hiện thái độ lể phép?
* Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc yêu cầu bài tập 1, thảo luận trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs thực hiện bài tập2.
Hs: Thảo luận, trình bày trên bảng.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Khái niệm câu rút gọn:
1. Ví dụ:
* Vd1:
a, không có chủ ngữ.
b, có chủ ngữ. (chúng ta)
- Câu a lược bỏ cn, vì đó là lời khuyên cho tất cả mọi người Việt Nam, nhắc nhở mang tính đạo lý.
* Vd2:
a, Vị ngữ: đuổi theo nó.
b, CN - VN.
2. Kết luận:
Rút gọn câu là lược bỏ bớt các thành phần của câu ềCâu ngắn gọn như vẫn hiểu được.
II. Cách dùng câu rút gọn:
 1. Ví dụ:
Vd1:
Đều thiếu cn ề Không nên rút gọn câu.(khó hiểu)
Vd2: Bài kiểm tra toán mẹ ạ!
2. Chú ý:
Không làm cho người đọc hiểu sai, không đầy đủ nội dung, không biến câu nói thành câu nói cộc lốc.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Câu b,c rút gọn chủ ngữ.
- Câu d rút gọn nòng cốt câu.
Bài tập 2:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về rút gọn câu.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm chắc nội dung bài học, làm bài tập, tìm hiểu về câu đặc biệt.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 79 
đặc điểm của văn bản nghị luận
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận: Bao giờ cũng có một hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là bài văn nghị luận?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc lại văn bản chống nạn thất học, thảo luận trả lời câu hỏi.
* Luận điểm chính của bài viết là gì? luận điểm đó được nêu dưới dạng nào? cụ thể hoá bằng những câu văn nào?
* Luận điểm có vai trò gì?
* Muốn có sức thuyết phục, luận điểm cần đạt yêu cầu gì?
* Luận điểm là gì?
* Người viết triển khai luận điểm bằng cách nào?
* Chỉ ra những luận cứ trong văn bản Chống nạn thất học?
* Luận cứ đóng vai trò gì?
* Muốn có sức thuyết phục, luận cứ phải như thế nào?
* Luận cứ là gì?
Hs: Thảo luận trình bày.
* Muốn bài văn đạt yêu cầu cần sắp xếp, trình bày theo một trình tự nhất định được gọi là lập luận, vậy lập luận là gì?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc kỉ bài văn, thảo luận, tìm luận điểm, luận cứ, lập luận.
Gv: Hướng dẫn, nhận xét, bổ sung.
I.Luận điểm, luận cứ, lập luận:
1. Luận điểm:
- Luận điểm chính: Chống nạn thất học.
- Được trình bày dưới dạng nhan đề.
- Các câu văn cụ thể
+ Mọi người Việt Nam..
+ Những người biết chữ...
+ Những người chưa biết chữ...
- Vai trò thể hiện tư tưởng của bài văn.
ề Luận điểm phải rỏ ràng., chính xác, tính phổ biến.
? Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn nghị luận.
2. Luận cứ:
- Người viết triển khai luận điểm bằng những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể.
- Luận cứ:
+ Do chính sách ngu dân ..
+ Nay nước ta dành độc lập...
- Vai trò: Làm cho luận điểm cụ thể, sáng tỏ, thuyết phục.
- Muốn có sức thuyết phục, luận cứ phải có tính hệ thống, bám sát luận điểm.
? Luận cứ: lý lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
3. Lập luận:
- Cách trình bày các lý lẽ,dẫn chứng nhằm làm rỏ luận điểm.
II. Luyện tập:
* Luận điểm: Cần tạo ra thói quen...
* Luận cứ: Có thói quen tốt, có thói quen xấu.
- Có người phân biệt...khó sữa.
- Tạo thói quen tốt rất khó...dể.
* lý lẽ:
- Luôn dậy sớm...
- Hút thuốc lá....
- Một thói quen xấu thường...
- có nên xem lại mình..
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đăc điểm của văn bản nghị luận.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung kiến thức, tìm hiểu một số văn bản nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý của đề văn nghị luận.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 80 
đề văn nghị luận và 
việc lập ý cho bài văn nghị luận
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp học sinh làm quen với các đề văn nghị luận biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nl.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề làm văn nghị luận, tìm ý, lập ý.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: bảng phụ, bài đề văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Luận điểm là gì? muốn có sức thuyết phục, luận điểm cần đạt y/c gì ?
iii. bài mới: 
1. Đặt vấn đề: Với văn bản tự sự, miêu tả trước khi làm bài người viết phải tìm hiểu kỉ càng đề bài và yêu cầu của đề bài văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề văn nghị luận.Yêu cầu của đề văn nghị luận vẫn có điểm riêng.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc các đề sgk.
* Tất cả các đề văn trên xuất phát từ đâu?
* Người ta đặt ra những vấn đề ấy nhằm mục đích gì ?
* Những vấn đề ấy gọi là gì.
Gv: Giải thích một số vấn đề đặt ra trong đề bài cho hs hiểu.
* Thái độ, tình cảm của người làm bài đối với từng đề khác nhau như thể nào?
* Tình cảm có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc kỉ đề văn “Chớ nên tự phụ”.
* Đề văn nêu lên vấn đề gì?
* Đối tượng phạm vi nghị luận?
* Khuynh hướng của đề khẵng định hay phủ định?
* Đề yêu cầu người viết phải làm gì?
* Trước một đề văn muốn tìm hiểu gì trong đề?
Hoạt động 3:
Gv: cho học sinh đề bài “ chớ nên tự phụ”
* Em có tán thành với ý kiến đó không?
*Nếu tán thành coi đó là luận điểm, lập luận cho luận điểm?
Gv: Nêu câu hỏi gợi ý.
s: Thảo luận tìm luận cứ.
 Hoạt động 4:
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
Hs: Thảo luận thực hiện bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận:
1. Nội dung và tính chất của một đề văn nghị luân:
- Các đề nêu những vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ cuộc sống.
-Mục đích: bàn luận, làm sáng tỏ.
- Là những luận điểm.
+ Đề 2, 8, 9, 10: mỗi luận điểm gồm 2 luận điểm nhỏ.
+ Đề còn lại:1 luận điểm.
? Với từng đề, thái độ tình cảm của người viết không giống nhau
+ Đề 1, 2, 3 ca ngợi, biết ơn, tự hào.
+ Đề còn lại phân tích khái quát.
? Tình cảm của đề nghị luận.
? lời khuyên, tranh luận giải thích...Có tình cảm định hướng cho bài viết.
2. Tìm hiểu đề cụ thể:
* Đề bài: “Chớ nên tự phụ”
- Con người không nên tự kiêu.
- Đối tượng: con người.
- Phạm vi: trong cuộc sống.
- Khuynh hướng: khẳng định:
- Làm sáng tỏ nội dung của đề bài nêu ra.
? Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để khỏi sai lệch.
II. Lập ý cho bài văn nghị luận: 
 1. Xác lập luận điểm:
2. Tìm luận cứ:
3. Xác định cách lập luận:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của văn bản nghị luận.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct77-t80.doc