Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 26 - Tiết 98: Hành động nói (tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 26 - Tiết  98: Hành động nói (tiếp theo)

. Mục tiêu.

 Giúp h/s:

 - Củng cố lại khái niệm hành động nói. Phân biệt hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp.

 - Rèn kĩ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu quả.

B. Chuẩn bị.

 - GV: Giáo án, SGK.

 - HS: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1979Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 26 - Tiết 98: Hành động nói (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/ 02/ 2009
Tuần: 26 
Tiết: 98
Tiếng việt :
HÀNH ĐỘNG NÓI
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu.
	Giúp h/s: 
	- Củng cố lại khái niệm hành động nói. Phân biệt hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp.
	- Rèn kĩ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu quả.
B. Chuẩn bị.
 	- GV: Giáo án, SGK.
 	- HS: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
C. Lên lớp.
I. Ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ. 5’
	- Hành động nói là gì? Lấy ví dụ minh họa và chỉ ra mục đích? Làm bài tập 3.
	- Khi nói “Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Trần Quốc Tuấn đã thực hiện hành động hỏi.
 	A. Đúng. B. Sai.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1’
 Dẫn dắt từ phần KTBC -> Mỗi hành động nói đều hướng đến một mục đích nhất định. Vậy để thực hiện hành động nói ntn cho có hiệu quả, phù hợp với nội dung giao tiếp chúng ta cùng tìm hiểu bài.
2. Tiến trình bài dạy.
Thời
gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
17’
Hoạt động 1: Cách thực hiện hành động nói.
- GV gọi h/s đọc VD.
? Nhận xét về hình thức 5 câu trên có gì giống nhau?
? Mỗi câu biểu thị một mục đích ntn? 
- GV: Câu trần thuật thực hiện hành động nói với mục đích trình bày ta gọi là cách dùng trực tiếp. Câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến ta gọi là cách dùng gián tiếp.
? Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK/71?
- HS đọc.
- Đều là câu trần thuật kết thúc bằng dấu (.).
- C1, 2, 3: mục đích trình bày.
C4, 5: mục đích điều khiển.
- HS đọc ghi nhớ.
a. Cách dùng trực tiếp:
VD1: Mấy giờ thì đá trận chung kết? ( Nghi vấn hành động hỏi).
VD2: Hãy đi ngay kẻo muộn!
(Cầu khiến thực hiện hành động điều khiển).
VD3: Ôi, biển chiều đẹp thật!
(Cảm thán bộc lộ cảm xúc)
b. Cách dùng gián tiếp:
VD1: Trời nóng lắm mẹ ạ.
(Trần thuật hành động điều khiển).
VD2: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Cảm thán hành động than thở).
VD3: Ôi sức trẻ! (Cảm thán hành động nhận định).
I. Cách thực hiện hành động nói.
16’
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Yêu cần đọc bài 1?
Hình thức chia nhóm thảo luận.
- N 1, 2: a 
- N 3, 4: b
? Yêu cầu h/s thảo luận nhóm? 
? Em sẽ chọn cách hỏi nào để hỏi người lớn mà phù hợp nhất?
Hình thức làm cá nhân.
a. Từ xưa các bậc trung thần đời nào không có? (Khẳng định).
b. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi có được không? (Hành động phủ định).
c. Lúc bấy giờ, .. được không? (Hành động khẳng định).
d. Vì sao vậy? (khơi gây sự chú ý).
e. Nếu vậy, rồi đây,..trời đất nữa? Hành động phủ định.
-> Câu a tạo tâm thế cho người tướng sĩ.
Câu b, c, d thuyết phục, động viên, khích lệ tướng sĩ.
Câu d: khẳng định chỉ có một
con đường là chiến đấu đến cùng bảo vệ đất nước.
- a, Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến.
- b, Điều mong muốn. cách mạng thế giới.
=> Dùng câu trần thuật để kêu gọi như vậy làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.
HS thảo luận theo nhóm.
Dế Choắt: - Song anh cho phép.
- Anh đã nghĩ thương em như thế này..
Dế Mèn: Được, chú mình cứ nói..
- Thôi, im cái điệu hát dầm sùi sụt ấy đi.
- Cách (b) và (e) nhã nhặn, lịch sự hơn.
B 5: Hành động (a) hơi kém lịch sự.
Hành động (b) dí dỏm, hài hước.
Hành động (c) hợp lí nhất, lịch sự nhất.
Bài 1.
Bài 2. Tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến. Tác dụng.
Bài 3. Tìm các câu có mục đích cầu khiến.
Bài 4-5
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
	1. Củng cố: 3’
	- Thế nào là hành động nói?
	- Hành động nói có mấy cách thực hiện?
	2. Hướng dẫn về nhà: 3’
	- Học thuộc ghi nhớ.
	- Hoàn thành những bài tập còn lại.
	- Soạn bài: “Hội thoại”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 98.doc