Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí 7

Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí 7

I. PHẦN KHOANH TRÒN

1. Trong các cách sao đây ,cách nào làm thước nhựa dẹp nhiểm điện ?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quển vở.

B. Ap sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.

D. Cọ sát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

2. Một vật trung hòa về điện nếu nhận thêm êlectrôn sẽ trở thành :

 A. Trung hòa về điện. B. Mang điện dương.

 C. Mang điện âm. D. Không xác định được.

3. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron không mang điện tích chuyển động quanh hạt nhân .

B. Một vật trung hòa về điện, nếu nhận thêm electron sẽ nhiễm điện dương.

C. Một vật bị nhiễn điện âm là trung hòa về điện, nếu mất bớt electron có thể vẫn bị nhiễm điện âm.

D. Bình thường nguyên tử là trung hòa về điện vì tổng điện tích âm của các electron bằng tổng điện tích dương của hạt nhân.

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 2178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Môn :VẬT LÍ 7
PHẦN KHOANH TRÒN
1. Trong các cách sao đây ,cách nào làm thước nhựa dẹp nhiểm điện ?
Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quển vở.
Aùp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
Cọ sát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
Một vật trung hòa về điện nếu nhận thêm êlectrôn sẽ trở thành :
 A. Trung hòa về điện. B. Mang điện dương.
 C. Mang điện âm. D. Không xác định được.
Phát biểu nào sau đây là đúng:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron không mang điện tích chuyển động quanh hạt nhân .
Một vật trung hòa về điện, nếu nhận thêm electron sẽ nhiễm điện dương.
Một vật bị nhiễn điện âm là trung hòa về điện, nếu mất bớt electron có thể vẫn bị nhiễm điện âm.
Bình thường nguyên tử là trung hòa về điện vì tổng điện tích âm của các electron bằng tổng điện tích dương của hạt nhân.
4. Các vật liệu nào sau đây dẫn điện ở điều kiện bình thường?
 A. Không khí. B. Đoạn dây nhựa. C. Đoạn dây đồng. D. Mảnh sứ.
5. Vật thế nào là vật cách điện ?
 A. Vật không cho dòng điện đi qua. B. Vật chỉ cho điện tích dương đi qua.
 C. Vật chỉ cho điện tích âm đi qua. D. Vật chỉ cho êlectrôn đi qua.
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện :
A. Viên phấn viết bảng. B. Thanh gỗ khô. C. Ruột bút chì. D. Thước nhựa của học sinh.
7. Chuông điện hoạt động là do:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện. B. Tác dụng từ của dòng điện
C. Tác dụng hút và đẩy các vật bị nhiễm điện. D. Cả ba tác dụng trên 
8. Vật nào sau đây có tác dụng từ ?
A. Một đèn ống đang có dòng điện chạy qua. B. Hai vật đang bị nhiễm điện đang hút nhau.
C. Một cuộn dây dẫn được quấn quanh một lõi sắt. D. Không vật nào có tác dụng từ.
9. Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:
 A. Chạy điện cho châm cứu. B. Chụp X quang. C. Đo điện não đồ. D. Đo huyết áp.
10. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
 A. Làm nóng dây dẫn. B. Làm chất khí phát sáng. 
 C. Hút các vụn nhôm, vụn đồng D. Làm tê liệt thần kinh.
 Vật (hoặc chất)nào sau đây có thể bị nhiễm điện do cọ xát?
 A.Thanh thuỷ tinh. B. Mảnh vải khô.
 C. Không khí khô. D. Cả A,B,C đều đúng.
Một vật trung hòa về điện bị mất bớt êlectrôn sẽ trở thành :
 A. Trung hòa về điện. B. Mang điện dương.
 C. Mang điện âm. D. Không xác định được.
 Nguồn điện có các đặc điểm và công dụng nào kể sau:
 A. Có hai cực. B. Cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện hoạt động.
 C. Có dòng điện chạy qua chính nó. D. Tất cả các tính chất A,B,C.
14. Vật thế nào là vật cách điện ?
 A. Vật không cho dòng điện đi qua. B. Vật chỉ cho điện tích dương đi qua.
 C. Vật chỉ cho điện tích âm đi qua. D. Vật chỉ cho êlectrôn đi qua.
 Nếu ta chạm vào dây điện trần, dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật ,bỏng, thậm chí có thể gây chết người là do:
 A.Tác dụng nhiệt của dòng điện. B. Tác dụng từ của dòng điện.
 C.Tác dụng sinh lí của dòng điện. D. Tác dụng hóa học của dòng điện.
 Chiều dòng điện là chiều:
 A.Chuyển động của điện tích. B. Chuyển động của các hạt mang điện.
 C. Từ cực dương tới cực âm của nguồn điện. D. Các câu trên điều sai. 
 Tác dụng nhiệt của dòng điện ở dụng cụ nào sao đây là không có ích ?
 A. Bàn là (ủi) điện. B. Quạt điện.
 C. Nồi cơm điện. D. Bếp điện.
- +
- +
- +
- +
 18. Trong các sơ đồ mạch điện sau sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện ?
k
k
k
k
U
U
U
U
 a)	 b)	c)	d) 
k
+ -
19. Trong mạch điện ở ( hình2),hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U12=2,8V; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp hai đèn là U13= 6V nên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là:
 A. U23 = 2,8V B. U23 = 3,2V
 C. U23 = 8,6V D. U23 = 3 V	hình2
– U – U –
 1 2 3
20. Vôn (V) là đơn vị của:
 A. Cường độ dòng điện B. Khối lượng riêng. C. Thể tích. D. Hiệu điện thế.
21. Ampe (A) là đơn vị của:
 A. Cường độ dòng điện B. Khối lượng riêng. C. Thể tích. D. Hiệu điện thế.
22. Ampe kế là dụng cụ để đo:
 A. Đo hiệu điện thế. B. Đo lực. C. Đo thể tích. D. Đo cường độ dòng điện.
23. Vôn kế là dụng cụ dùng để đo:
 A. Đo hiệu điện thế. B. Đo lực. C. Đo thể tích. D. Đo cường độ dòng điện.
24. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để do: 
 A. Đo lực. B. Đo nhiệt độ. C. Đo thể tích. D. Đo dòng điện.
õ. Hãy đánh dấu X vào ô trống mà em cho là việc làm đúng, đảm bảo an toàn đối với học sinh :
Làm thí nghiệm với pin hoặc ắcquy. £
Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình. £
Lắp cầu chì phù hợp với mỗi dụng cụ tiêu thụ điện. £
Phơi quần áo trên dây điện. £
Thả diều gần dây điện. £
II. PHẦN ĐIỀN KHUYẾT
 õ Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau:
 1. Nhiều vật khi bị cọ xát(1)  các vật khác.
 2. Có (2) loại điện tích: điện tích(3)(+) và điện tích (4)(-). Các vật cùng loại thì(5) ,khác loại thì(6)
Mọi vật sung quanh ta đều có cấu tạo từ các(7) Ở tâm nguyên tử có một (8).. mang điện tích (9) . Xung quanh hạt nhân có các (10) mang điện tích (11)  chuyển động tạo thành lớp (12).. Bình thường nguyên tử (13) 
Êlectron có thể (14)từ nguyên tử này sang (15)khác, từ (16)này sang vật khác. Một vật nếu nhận thêm êlectron thì sẽ nhiễm điện (17) , mất bớt electron thì nhiễm điện(18)
(19)cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động. Mọi nguồn điện có (20) cực (21)(kí hiệu dấu +) và cực (22)(kí hiệu dấu -).
Để dụng cụ hoặc thiết bị điện hoạt động được ta phải nối dụng cụ hoặc thiết bị ấy với(23)bằng (24)
Khi có dòng điện chạy qua,các vật dẫn bị (25). đây là tác dụng(26) của dòng điện. Khi dòng điện chảy qua dây tốc bóng đèn làm dây tốc nóng tới (27) và (28).
Hãy ghép nội dung ở cột 1 với nội dung ở cột 2 để tạo thành câu đúng.
Cột 1
Cột 2
1. Dòng điện làm nóng nồi cơm điện là do
2. Dòng điện làm các cơ bị co giật là do
3. Dòng điện làm chuông điện đập liên tục là do
4. Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng là do
a. tác dụng sinh lí của dòng điện.
b. tác dụng hóa học của dòng điện.
c. tác dụng từ của dòng điện.
d. tác dụng nhiệt của dòng điện.
e. tác dụng phát sáng của dòng điện.
 Đáp án: 1.  ; 2.  ; 3.  ; 4.  
- HẾT -
ĐÁP ÁN
ãb
PHẦN KHOANH TRÒN
 ( mỗi câu đúng 0,5 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Đáp án
D
C
D
C
A
C
B
C
A
C
D
B
B
A
C
C
B
a)
B
D
A
Câu
22
23
24
Đáp án
D
A
B
õ. Hãy đánh dấu X vào ô trống mà em cho là việc làm đúng, đảm bảo an toàn đối với học sinh :
 ( mỗi câu đúng 0,5 điểm) 
Làm thí nghiệm với pin hoặc ắcquy. S
Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình. £ 
Lắp cầu chì phù hợp với mỗi dụng cụ tiêu thụ điện. S
Phơi quần áo trên dây điện. £
Thả diều gần dây điện. £
II. PHẦN ĐIỀN KHUYẾT
õ Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau: ( mỗi câu đúng 0,5 điểm) 
1. Nhiều vật khi bị cọ xát(1) có thể hút các vật khác.
 2. Có (2)hai loại điện tích: điện tích(3)dương(+) và điện tích (4)âm(-). Các vật nhiễm điện cùng loại thì(5)đẩy nhau,khác loại thì(6) hút nhau
Mọi vật sung quanh ta đều có cấu tạo từ các(7)nguyên tử. Ở tâm nguyên tử có một (8)hạt nhân mang điện tích (9)dương. Xung quanh hạt nhân có các (10)electron mang điện tích (11)âm chuyển động tạo thành lớp (12)vỏ nguyên tử. Bình thường nguyên tử (13) trung hòa về điện.
Êlectron có thể (14)dịch chuyển từ nguyên tử này sang (15)nguyên tử khác, từ (16)vật này sang vật khác. Một vật nếu nhận thêm êlectron thì sẽ nhiễm điện (17)âm, mất bớt electron thì nhiễm điện(18)dương.
(19)Nguồn điện cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động. Mọi nguồn điện có (20)hai cực (21) dương (kí hiệu dấu +) và cực (22)âm (kí hiệu dấu -).
Để dụng cụ hoặc thiết bị điện hoạt động được ta phải nối dụng cụ hoặc thiết bị ấy với(23)nguồn điện bằng (24)dây dẫn.
Khi có dòng điện chạy qua,các vật dẫn bị (25)nóng lên đây là tác dụng(26)nhiệt của dòng điện. Khi dòng điện chảy qua dây tốc bóng đèn làm dây tốc nóng tới (27)nhiệt độ cao và (28)phát sáng.
Hãy ghép nội dung ở cột 1 với nội dung ở cột 2 để tạo thành câu đúng.
 ( mỗi câu đúng 0,5 điểm) 
Cột 1
Cột 2
1. Dòng điện làm nóng nồi cơm điện là do
2. Dòng điện làm các cơ bị co giật là do
3. Dòng điện làm chuông điện đập liên tục là do
4. Dòng điện tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng là do
a. tác dụng sinh lí của dòng điện.
b. tác dụng hóa học của dòng điện.
c. tác dụng từ của dòng điện.
d. tác dụng nhiệt của dòng điện.
e. tác dụng phát sáng của dòng điện.
 Đáp án: 1. d ; 2. a ; 3. c ; 4. b 
CÂU HỎI TỰ LUẬN
MÔN : VẬT LÝ ( Khối 7)
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào ? Dùng vải khô lau đồ bằng nhựa, hay bề mặt của màn hình Tivi, em có thấy hiện tượng nhiễm điện không? Hãy mô tả hiện tượng này.
Câu 2:Có mấy loại điện tích ? kể ra. Khi nào một vật nhiễm điện âm , khi nào nhiễm điện dương?
Câu 3: Hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Vì sao nguyên tử ở điều kiện bình thường lại được coi là trung hòa về điện ?
Câu 4:Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Mỗi lọại tìm 3 ví dụ .
Câu 5. Dòng điện có những tác dụng nào? Hãy nêu ứng dụng của dòng điện trong các tác dụng trên.
Câu 6 : Hãy đổi đơn vị sau:
 a) 0,175A = ..mA b). 1250mA = A 
 c) 6,5 kV =  V d) 1200mV = V
. Câu 7: Hãy giải thích vì sao bất cứ một dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận dẫn điện và các bộ phân cách điện.
Câu 8: vì sao người ta không dùng đồng, sắt, chì... làm dây tóc bóng đèn mà lại dùng Vônfram?
Câu 9. Có mạch điện gồm pin, bóng ,dây nối và công tắc.Khi đóng công tắc nhưng đèn không sáng. Nêu hai trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục.
Câu 10. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một nguồn điện 2 pin, hai bóng đèn Đ1, Đ2 cùng loại như nhau được mắc song song,công tắc đóng.Hãy dùng mũi tên để vẽ chiều dòng điện.
Trong mạch điện trên ,nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng hay không ? Sáng mạnh hay sáng yếu hơn lúc trước ?
 - Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1 là 2,7V;hiệu điện thế giữa hai đầu bóng Đ2 là bao nhiêu?
- Hết - 
ĐÁP ÁN
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát. 
Có . Hiên tượng: - lông ở cánh tay bị hút dựng lên 
	- Các bụi vải bị hút khi cacngf lau lâu.
 - nhựa, thủy tinh(nàm hình) bị cọ xát nên bị nhiễm điện.
Câu 2: Có hai loại điện tích đó là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
Một vật bị nhiễm điện âm khi chúng nhận thêm electron, bị nhiễm điện dương khi bị mắt electron.
 Câu 3: Các vật được cấu tao từ những hạt rất nhỏ gọi là nguyên tử. 
Nguyên tử gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương, bean ngoài gồm các electron mang điện tích âm chuyễn động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp võ nguyên tử.
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện là vì tổng số điện tích dương của hạt nhận bằng tổng số các electron của nguyên tử.
Câu 4. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.Vídụ: sắt, đồng, chì
Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Ví dụ: Nhựa. Cao su, thủy tinh, sứ
Câu 5: Dòng điện có các tác dụng:
Tác dụng từ : dùng để chế tạo nam châm điện, máy biến áp
Tác dụng hóa học : dùng để mạ đồng, mạ kẽm
Tác dụng phát sáng: chế tạo bóng đèn
Tác dụng sinh lí: dùng để châm cứu trị bệnh
Câu 6: Đổi đơn vị: 
 a) 0,175A = 175mA b) 1250mA = 1.25A 
 c) 6,5 kV = 6500V d) 1200mV = 1.2V
Câu 7: Các bộ phận dẫn điện cho dòng điện đi qua, còn các bôï phận cách điện không cho dòng điện đi qua , không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Câu 8: Vì Vônfram có nhiệt độ nóng chảy cao còn đồng, sắt ,chì thì có nhiệt độ nóng chảy thấp (thấp hơn nhiệt độ để phát sáng) nên không dùng được.
Câu 9: Hai trong số chỗ hở mạch sau và cách khắc phục:
- Bóng đèn đứt dây tóc. Thay bóng đèn khác.
- Bóng đèn tiếp xúc không tốt với đế đèn. Vặn chặt đèn vào đế.
- Các chốt nối dây lỏng. Vặn chặt các chốt nối dây.
- Dây dẫn đứt ngầm bên trong. Thay day khác.
- Công tắc tiếp xúc không tốt. Kiểm tra chỗ tiếp xúc hoặc thay công tắc khác.
- Pin cũ hết điện . Thay pin mới
k
+
-
Câu 10: 
U
 Đ1
U
 Đ2
Trong mạch điện nếu tháo bớt đi 1 bóng đèn thì đèn còn lại vẫn sáng , đèn sáng mạnh hơn (từ quan sát thí nghiệm).
 - Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là 2,7V.
	- Hết - 

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on thi hoc ky II.doc